K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Đáp án C

Vận dụng cách xác định trọng tâm của vật rắn, ta thấy trong các vật trên thì chiếc nhẫn trơn có trọng tâm không nằm trên vật

25 tháng 9 2018

Chọn C

27 tháng 9 2018

Được. Sở dĩ trọng tâm của chiếc nhẫn lại nằm ngoài phần vật chất của vật là vì về nguyên tắc, trọng tâm của một vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. Mặt khác, điểm đặt của trọng lực chính là điểm đặt của hợp lực của tất cả các thành phần trọng lực tác dụng lên tất cả các phần vật chất nhỏ của vật. Như vậy có thể hiểu là đối với trường hợp nhẫn tròn có trọng tâm G nằm ngoài phần vật chất của nhẫn thì tác dụng của trọng lực đặt tại G thực chất là tương đương với tác dụng của các thành phần trọng lực tác dụng lên tất cả các phần vật chất nhỏ của vật.

21 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi

26 tháng 1 2017

Chọn A.

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi F h t ≤ F m s

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

8 tháng 1 2018

Chọn A.

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi Fht ≤ Fms.

18 tháng 11 2017

Đáp án A

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi  F h t ≤ F m s

⇒ m v 2 r ≤ μ m g ⇒ m ω 2 r ≤ μ m g ⇒ r ≤ μ g ω 2 = 0 , 272 m

28 tháng 8 2017

5 tháng 8 2019

Để vật không trượt thì  F q t l t ≤ F m s

⇒ m r ω 2 ≤ μ . N = μ . m . g ⇒ r ≤ μ g ω 2 = 0 , 5.10 5 2 = 0 , 2 m

Ta có : \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Fk}=m.a\) 

Chiếu lên ( +) ta được : 

Fk-Fma=m.a

<=> 2 - u . N = 0.4 .a

<=> 2- 0,3 . m.g = 0,4a

<=> 2- 0,3 . 0,4 . 10 = 0,4 a

<=> a = 2 ( m/s2)

Ta có : \(s_1=\dfrac{a.t^2}{2}=\dfrac{2.1}{2}=1\left(m\right)\)

\(\Rightarrow A\)