Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
- Trường hợp ''anh em'' là từ:
b) Anh em ở nhà hay cùng mẹ đi chơi.
c) Anh em đi vắng , chốc nữa sẽ về anh ạ.
d) Người đội mũ đỏ là anh em.
- Trường hợp ''anh em'' là cụm từ:
a) Hai anh em đi đâu mà bây giờ mới về.
e) Anh em bộ đội đang sinh hoạt.
Từ anh em trong hai trường hợp trên đâu là từ phức vì sao?
trả lời:
ko vì anh em là từ ghép vì hay tiếng đều có nghĩa nha
hok tốt
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
a1 là cụm danh từ
a2 là từ ghép
b1 là danh từ
b2 là từ ghép
c1 là từ ghép
c2 là danh từ
nhận xét mk ko bít
mk cũng đang cần hỏi câu này
- Từ anh em trong trường hợp 2 là từ, vì :
+ Anh em trong trường hợp một là chỉ người anh của người được hỏi.
+ Anh em trong trường hợp hai là chỉ anh em nói chung (khái quát cả người anh lẫn người em).
\(\Rightarrow\) Anh em trong câu "Chúng tôi là anh em" là từ.
Câu 1: Từ "anh em" trong câu b là từ ghép.
Câu 2:
Từ ghép: nòi rồng, nước thẳm, dòng tiên, non cao, tính tình, tập quán, khác nhau, ăn ở, cùng nhau, lâu dài, cai quản, miền núi, miền biển, giúp đỡ, lời hẹn.
Từ láy: không có từ nào.
Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Anh sẽ mãi yêu em . Người anh yêu 💗💗💗💗💗💗💗💗💗💗
Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Trường hợp là từ: c;d Vì chỉ 1 cá nhân
Trường hợp là cụm từ: a;b;e Vì chỉ toàn thể
trường hợp chỉ từ là : câu b , c , d
( chỉ anh của em )
Trường hợp chỉ cụm từ là : câu a và câu e
( chỉ cả anh em )