K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

a) Thế năng của cánh cung chuyên hóa thành động năng của mũi tên.

b) Thế năng chuyển hóa thành động năng

c) Khi vật đi lên, động năng chuyển hóa thành thê năng. Khi vật rơi xuống thì thế năng chuyên hóa thành động năng.

17 tháng 4 2017

a) Thế năng của cánh cung chuyên hóa thành động năng của mũi tên.

b) Thế năng chuyển hóa thành động năng

c) Khi vật đi lên, động năng chuyển hóa thành thế năng. Khi vật rơi xuống thì thế năng chuyên hóa thành động năng.

2 tháng 4 2019

a. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung: Thế năng của cánh cung chuyển hóa thành động năng của mũi tên.

b. Nước từ trên đập cao chảy xuống: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

12 tháng 5 2021

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học 

A. Khi lực sĩ nâng quả tạ lên cao 

B. Nước chảy từ trên đỉnh thác xuống 

C. Quả bưởi rơi từ trên cao xuống

 D. Hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang

=> Trường hợp không có công cơ học là một hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn vì khi đó không có lực nào tác dụng làm vật chuyển động

12 tháng 5 2021

D

17 tháng 4 2017

C5:

a) Vận tốc tăng dần.

b) Vận tốc giảm dần.

C6:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C7:

Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.

Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.

C8:

Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).

Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.

17 tháng 4 2017

C5:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C6:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C7:

Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.

C8:

Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.

1 tháng 12 2018

a) Thế năng của cánh cung chuyển hóa thành động năng của mũi tên.

b) Thế năng chuyển hóa thành động năng.

c) Ném một vật lên cao theo phương chuyển hóa thành thế năng.

28 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

24 tháng 4 2020

a) Thế năng của cánh cung chuyên hóa thành động năng của mũi tên.

b) Thế năng chuyển hóa thành động năng

c) Khi vật đi lên, động năng chuyển hóa thành thê năng. Khi vật rơi xuống thì thế năng chuyên hóa thành động năng.

d) Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là chuyển động thẳng.

24 tháng 4 2020

Thanks

17 tháng 4 2017

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


28 tháng 4 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

18 tháng 3 2023

Vận động viên bắn cung , lắp mũi tên vào dây cung,.kéo căng dây cung rồi thả ra bay đi theo phương ngang . Trường hợp nào sao đây có sự chuyển hóa cơ năng từ:

A) thế năng đàn hồi của cây cung thành động năng

B) thế năng trọng trường của dây cung thành động năng của mũi tên.

C)thế năng đần hồi của mũi tên thành động năng của nó.

D) thế năng trọng trường của mũi tên thành động năng của nó. 

Cảm ơn cou nhiều

Thí nghiệm 2: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B. C6- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó? Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 2: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B.

C6- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?

Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B.

C7- Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A’.  Từ đó  suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc thế nào vào khối lượng của nó.

C8- Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?

2
17 tháng 4 2017

C6:

So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

C7:

Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.

C8:

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.

18 tháng 4 2017

C6- Vận tốc tăng

- Công tăng

-> Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn

C7 - Khối lượng bi thép lớn hơn (TN2)

Công A' > Công A

=> khối lượng vật càng lớn thì động năng càng lớn

C8- Ta thấy rằng động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó