Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động
1)Trong những các trường hợp dưới đây , trường hợp nào có công cơ học?
_Một bạn học sinh đẩy một cái bàn dịch chuyển
_Nước ép lên bình đựng
_Quả bưởi rơi từ trên cây xuống
_Người lực sĩ đỡ quả tạ đứng yên.
Câu 2 cơ năng của vật trong các trường hợp sau thuộc dạng cơ năng nào
_chiếc cung đã được giương => Thế năng đàn hồi
_Nước chảy lên đập cao làm quay tua bin nước => Động năng và thế năng
_nước được ngăn trên đập cao => Thế năng hấp dẫn
Câu 3: Tại sao mở lọ nước hoa trong lớp , lúc sau cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm của nước hoa ?đây là hiện tượng gì?
Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau trong lớp học.
Câu4 Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh.hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào?ĐÂY LÀ THỰC HIỆN CÔNG HAY TRUYỀN NHIỆT?
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: Lực kéo của đầu tàu thực hiện công.
b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: Trọng lực thực hiện công.
c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao: Lực kéo của người công nhân thực hiện công.
a. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: lực kéo của đầu tàu thực hiện công
b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: trọng lực thực hiện công
Khi hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang, trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học
A. Khi lực sĩ nâng quả tạ lên cao
B. Nước chảy từ trên đỉnh thác xuống
C. Quả bưởi rơi từ trên cao xuống
D. Hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang
=> Trường hợp không có công cơ học là một hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn vì khi đó không có lực nào tác dụng làm vật chuyển động
D