Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 29 . 19 . 49 + 59 . 58
59 . 58 = 59 . 2 . 29 chia hết cho 29
Mà 29 . 19 . 49 chia hết cho 29
Suy ra A chia hết cho 29
B = 19 . 29. 78 + 71 . 91 . 101
B = 19 . 29 . 13 . 6 + 71 . 13 . 7 . 101
Mà 19 . 29 . 13 . 6 chia hết cho 13 và 71 . 13 . 7 . 101 cũng chia hết cho 13 nên b chia hết cho 13
C = 2001 . 2002 . 2003 . 2004 + 1
Tận cùng 1 . tận cùng 2 = tận cùng 2
Tận cùng 2 . tận cùng 3 = tận cùng 6
Tận cùng 6 . Tận cùng 4 = tận cùng 4
Suy ra 2001 . 2002 . 2003 . 2004 tận cùng là 4
Mà cộng 1 sẽ có tận cùng là 5, suy ra chia hết cho 5
C là hợp số
D = 333331 + 121212121 + 1231231231
333330 chia hết cho 3, suy ra 333331 chia 3 dư 1
121212120 chia hết cho 3, suy ra 121212121 chia 3 dư 1
1231231230 chia hết cho 3, suy ra 1231231231 chia 3 dư 1
chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 = chia 3 dư 3 = chia hết cho 3
Suy ra D là hợp số
ok giải như thế này nha !
Vì tổng 2 số là 1 số lẻ nên phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ mà trong tập hợp các số nguen tớ chỉ có số 2 là số chẵn duy nhất=> số chẵn đó là 2
số lẻ đó là: 3011 - 2 = 3009
vi 3009 chia hết cho 3 va 3009>3 =>3009 là hợp số.
Vậy không có 2 số nguen tố có tổng bằng 3011
Giả sử a, b, c, d, e là các số nguyên tố (d > e)
Theo bài ra ta có: a = b + c = d – e (*)
Từ (*) ⇒ a > 2 ⇒ a là số nguyên tố lẻ
+ b + c = d – e là số lẻ.do b, d là các số nguyên tố ⇒ b, d là số lẻ ⇒ c, e là số chẵn.
+ c = e = 2 (do e, c là các số nguyên tố)
+ a = b + 2 = d – 2 ⇒ d = b + 4,vậy ta cần tìm số nguyên tố b sao cho b + 2, b + 4 cũng là số nguyên tố
+ b = 3
Vậy số nguyên tố cần tìm là 5
Ko, vì tổng của 2 số nguyên tố ít nhất phải lớn hơn 2 (0 ko phải là số nguyên tố)
Nên 2 số nguyên tố lớn hơn 2 là số lẻ, lẻ + lẻ = chẵn
Mà 3011 là số lẻ.
=> Tổng của 2 số nguyên tố ko thể bằng 3011.
TICK mình nha, cảm ơn các bạn nhiều !!!
Bài 1:
a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó
b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước
Câu 2:
a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số
b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
\(n=2.3.7-\left(2+3\right).7=42-35=7\)
Vì 7 là số nguyên tố.
\(\Rightarrow\)\(n\)là số nguyên tố.
\(p=36789-1234=35555\)
Vì \(35555⋮5\) và \(35555>5\)
Nên \(35555\)là hợp số.
Hay \(p\)là hợp số.
\(q=5.7-2.3=35-6=29\)
Do \(29\)là số nguyên tố.
Nên \(q\)cũng là số nguyên tố.