Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C.
*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot.
*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm ).
*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm ).
*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.
Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý.
Chọn C
*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot
*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm ).
*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm ).
*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.
Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý.
Đáp án C
*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot.
*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm ).
*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm ).
*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.
Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý
Chọn đáp án C
+ Pin quang điện có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong
Ta có: \(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\left(\text{∗}\right)\)
+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_1:v_{0max1}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_1}-A\right)}{m}}\left(1\right)\)
+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_2:v_{0max2}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\left(2\right)\)
Từ \(\text{(∗)}\) ta thấy lhi \(\lambda\) lớn thì \(v_{0max}\) nhỏ
\(\Rightarrow v_{0max1}=2,5v_{0max2}\left(\lambda_1<\lambda_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}=2,5\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{hc}{\lambda_1}-A=6,25\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)\) với \(A=\frac{hc}{\lambda_0}\)
\(\Rightarrow\lambda_0=\frac{5,25\lambda_1\lambda_2}{6,25\lambda_1-\lambda_2}=\frac{5,25.0,4.0,6}{6,25.0,4-0.6}=0,663\mu m\)
1) Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt
\(A=\frac{hc}{\lambda_0}=3,025.10^{-19}J\)
2) Vận tốc ban cực đại của electron
\(V_{max}=\sqrt{\frac{2hc}{m}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)}=5,6.10^5m\text{/}s\)
3) Hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.
\(v_h=\frac{hc}{e}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)=0,91V\)
Câu hỏi liên quan đến ý này: http://edu.olm.vn/hoi-dap/question/15397.html
Đáp án C.
– Chu kì của điện áp:
– Số chu kì điện áp thực hiện trong 1 phút:
– Thời gian dòng điện chạy qua tế bào quang điện trong 1 chu kì:
– Thời gian dòng điện chạy qua tế bào quang điện trong 1 phút:
Đáp án D
* Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot.
* Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm).
* Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm).
*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.
Như vậy pin quang điện và quang điện trở có cùng bản chất vật lý.