K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Hình 116

Ta có ΔABD cân vì AB = AD

ΔACE cân vì AC = AE

Do AB = AD , BC = DE nên AB + BC = AD + DE hay AC = AE

⇒ ΔACE cân

Hình 117

Ta tính được

Giải bài 47 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hình 118

* ΔOMN là tam giác đều vì ba cạnh bằng nhau OM = MN = NO

* ΔOMK cân tại M vì OM = MK

* ΔONP là tam giác cân tại N vì ON = NP

Giải bài 47 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

20 tháng 4 2017

undefined

20 tháng 4 2017

Giải bài 47 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

21 tháng 9 2017

Bà vẽ hình kiểu gì vậy

21 tháng 9 2017

Hình 63

Ta có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và AB = MI; AC = IN; BC = MN

Nên ΔABC = ΔIMN

 Hình 64 :

ΔPQR có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và QH = RP, HR = PQ, QR ( cạnh chung ) 

Nên ΔHQR = ΔPRQ 

21 tháng 11 2017

nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)

- Hình 99): Ta có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét ΔABD và ΔACE có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)

Xét ΔADC và ΔAEB có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

    DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)

Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)

21 tháng 11 2017

Xem hình 98)

∆ABC và ∆ABD có: 

ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)

AB là cạnh chung.

ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)

Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)

Xem hình 99)

Ta có:

ˆB1B1^+ˆB2B2^=180(Hai góc kề bù).

ˆC1C1^+ ˆC2C2^=180(Hai góc kề bù)

Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)

Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^

* ∆ABD và ∆ACE có:

ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)

BD=EC(gt)

ˆDD^ = ˆEE^(gt)

Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)

* ∆ADC và ∆AEB có:

ˆDD^=ˆEE^(gt)

ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)

DC=EB

Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)

7 tháng 1 2018

Hình 118 :

Có : OM = ON = MN nên tam giác OMN đều

=> góc OMN = góc ONM

Mà : góc OMK + góc OMN = 180 độ

       góc ONP + góc ONM = 180 độ

=> góc OMK = góc ONP

=> tam giác OMK = tam giác ONP ( c.g.c )

=> OK = OP ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác OKP cân tại 0

Tk mk nha

7 tháng 1 2018

Hình 118 :

Vì tam giác MKO = tam giac NPO ( c-g-c) 

=> KO = OP => tam giac KOP cân tại O

còn mấy tam giac kia thì dễ rồi

1 tháng 5 2019

a. Gọi AM, BN, CP lần lượt là các đường trung tuyến của ΔABC. Các đường trung tuyến cắt nhau tại G.

Ta có: AG = GD (gt)

AG = 2GM (tính chất đường trung tuyến)

Suy ra: GD = 2GM

Mà GD = GM + MD ⇒ GM = MD

Xét ΔBMD và ΔCMG, ta có:

BM = CM (gt)

∠(BMD) = ∠(CMG) (đối đỉnh)

MD = GM (chứng minh trên)

Suy ra: ΔBMD = ΔCMG (c.g.c)

⇒ BD = CG (hai cạnh tương ứng)

Mặt khác: CG = 2/3 CP (tính chất đường trung tuyến)

Suy ra: BD = 2/3 CP (1)

Lại có: BG = 2/3 BN (tính chất đường trung tuyến) (2)

Và AG = 2/3 AM (tính chất đường trung tuyến)

Suy ra: GD = 2/3 AM (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra các cạnh của tam giác BGD bằng 2/3 các đường trung tuyến của tam giác ABC.

b. Ta có: GM = MD (chứng minh trên)

Suy ra BM là đường trung tuyến của tam giác BGD.

Suy ra: BM = 1/2 BC (4)

Kẻ đường trung tuyến GE và DF của tam giác BGD, ta có:

FG = 1/2 BG (tính chất đường trung tuyến)

GN = 1/2 GB (tính chất đường trung tuyến)

Suy ra: FG = GN

Xét ΔDFG và ΔANG, ta có:

AG = GD (gt)

∠(DGF) = ∠(AGN) (đối đỉnh)

GF = GN (chứng minh trên)

Suy ra: ΔDFG = ΔANG (c.g.c) ⇒ DF = AN

Mà AN = 1/2 AC (gt)

Suy ra: DF = 1/2 AC (5)

Mặt khác: BD = CG (chứng minh trên)

ED = 1/2 BD (vì E là trung điểm BD)

GP = 1/2 CG (tính chất đường trung tuyến)

Suy ra: ED = GP

Lại có: ΔBMD = ΔCMG (chứng minh trên)

⇒ ∠(BDM) = ∠(CGM) hay ∠(EDG) = ∠(CGM)

(CGM) = (PGA) (đối đỉnh)

Suy ra: ∠(EDG) = ∠(PGA)

AG = GD (gt)

Suy ra: ΔPGA = ΔEDG (c.g.c) ⇒ GE = AP mà AP = 1/2 AB (gt)

Do đó: GE = 1/2 AB(6)

Từ (4), (5) và (6) suy ra các đường trung tuyến của ΔBGD bằng một nửa cạnh của ΔABC.

1 tháng 5 2019

ko cần vẽ hình đâu nhé giải thôi

6 tháng 10 2020

Vì a // b nên hai tam giác CAB và CDE có:

Giải bài 37 trang 95 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 
1 tháng 5 2019

a. Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:

AM = AC (gt)

BM = CM (gt)

AM cạnh chung

Suy ra: ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

Suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) (1)

Lại có: ∠(AMB) + ∠(AMC) = 180o (hai góc kề bù) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) = 90o

Vậy AM ⊥ BC.

b. Tam giác AMB có ∠(AMB) = 90o

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có:

AB2 = AM2 + BM2 ⇒ AM2 = AB2 - BM2 = 342 - 162

= 1156 - 256 = 900

Suy ra: AM = 30 (cm).