Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Số 8 không là ước chung của 24 và 30 vì \(24⋮8\)nhưng 30 k chia hết cho 8
b) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 vì \(240⋮30;240⋮40\)
Bài 2:
a) Ư (8) = { 1 ; 2 ;4 ; 8 }
Ư (12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
ƯC (8;12) = { 1 ; 2 ; 4 }
b) B ( 8) = { 0 ; 8; 16; 24 ; 32 ; 36 ; ... }
B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; ... }
BC ( 8,12) ={ 0 ; 24 ; 48 ; ... }
Bài 1 :
a) Số 8 không phải là ƯC ( 24; 30 ).
Vì ƯC ( 24; 30 ) = { 1; 2; 6 }
b) Số 240 là bội chung của 30 và 40
Vì số 240 vừa chia hết cho 30 vừa chia hết cho 40
Bài 2 :
a) Ư ( 8 ) = { 1; 2; 4; 8 }
Ư ( 12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
ƯC ( 8; 12 ) = { 1; 2; 4 }
b) B ( 8 ) = { 0; 8; 16; 24; 32; 40; ... }
B ( 12 ) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; ... }
BC ( 12; 8 ) = { 0; 24; 48; ... }
Bài giải:
Câu 1: a, \(\left(-2\right).4.5.38.\left(-25\right)\)
\(=\left[\left(-2\right).5\right].\left[4.\left(-25\right)\right].38\)
\(=\left(-10\right).\left(-100\right).38\)
\(=1000.38=38000\)
b,\(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}-\frac{7}{12}\)
\(=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}\right)-\frac{7}{12}\)
\(=\frac{17}{24}-\frac{7}{12}=\frac{1}{8}\)
c, \(\frac{-5}{8}.\frac{5}{12}+\frac{-5}{8}.\frac{7}{12}+2\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-5}{8}.\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}\right)+\frac{17}{8}\)
\(=\frac{-5}{8}.1+\frac{17}{8}\)
\(=\frac{3}{2}\)
Câu 2: a, \(x-\frac{2}{5}=0,24\)
\(x-0,4=0,24\)
\(x=0,24+0,4\)
\(\Rightarrow x=0,64\left(\frac{16}{25}\right)\)
b,\(\frac{2}{3}.x+\frac{1}{12}=\frac{1}{10}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{10}-\frac{1}{12}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{60}\)
\(x=\frac{1}{60}:\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{40}\)
c, \(\left(3\frac{1}{2}-2x\right).1\frac{1}{3}=7\frac{1}{3}\)
\(\frac{7}{2}-2x=\frac{22}{3}:\frac{4}{3}\)
\(\frac{7}{2}-2x=\frac{11}{2}\)
\(2x=\frac{7}{2}-\frac{11}{2}\)
\(2x=-2\)
\(\Rightarrow x=-2:2\)
\(x=-1\)
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
Câu 2 : Số 11 là tổng cặp số nào trong các cặp số sau
A.-12 và 23 B.-3 và -9 C.12 và -23 D.-12 và -23
Câu 3 ; Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng nhau;
A.1 B. là số dương C. là số nguyên âm D.0
Câu 4 : Số -8 không là tổng của các cặp số nào trong các cặp số sau :
A.-3 và -5 B.-25 và 17 C.3 và 5 D.7 và -15
Câu 5 : Kết quả của phép tính (-17) + (-14)
A.3 B.31 C.-3 D.-31
Câu 6 : Kết quả của phép tính (-17) + 14 + (-16)
A..13 B.-13 C.19 D.-19
\(Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
⇒ Ta chọn đáp án C.12
c nha