Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)y2-3=2y
<=>y2-2y-3=0
<=>(x-3)(x+1)=0
<=>x-3=0 hoặc x+1=0
<=>x=3 hoặc x-1
Vậy ...
b)t+3=4-t
<=>t+3=-(t-4)
<=>2t=1
<=>t=0,5
Vậy...
c)(3x-4)/2+1=0
\(\Leftrightarrow\frac{3x-2}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x}{2}=1\)
<=>3x=2
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)
Vậy...
a)y2-3=2y
<=>y2-2y-3=0
<=>(x-3)(x+1)=0
<=>x-3=0 hoặc x+1=0
<=>x=3 hoặc x-1
Vậy ...
b)t+3=4-t
<=>t+3=-(t-4)
<=>2t=1
<=>t=0,5
Vậy...
c)(3x-4)/2+1=0
$\Leftrightarrow\frac{3x-2}{2}=0$⇔3x−22 =0
$\Leftrightarrow\frac{3x}{2}=1$⇔3x2 =1
<=>3x=2
$\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}$⇔x=23
Vậy...
Với mỗi phương trình tính giá trị hai vế khi ẩn lần lượt các giá trị -2; -1,5; -1; 0,5; 2/3 ; 2; 3 những giá trị của ẩn mà hai vế phương trình có giá trị bằng nhau là nghiệm của phương trình.
t + 3 = 4 – t
t | -2 | -1,5 | -1 | 0,5 | 2/3 | 2 | 3 |
t + 3 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 | 5 | 6 | |
4 - t | 6 | 5,5 | 5 | 3,5 | 10/3 | 2 | 1 |
Vậy t = 0,5 là nghiệm của phương trình.
Với mỗi phương trình tính giá trị hai vế khi ẩn lần lượt các giá trị -2; -1,5; -1; 0,5; 2/3 ; 2; 3 những giá trị của ẩn mà hai vế phương trình có giá trị bằng nhau là nghiệm của phương trình.
3 x - 4 2 + 1 = 0
x | -2 | -1,5 | -1 | 0,5 | 2/3 | 2 | 3 |
3 x - 4 2 + 1 | -4 | -3,25 | -2,5 | -0,25 | 0 | 2 | 3,5 |
Vậy x = 2/3 là nghiệm của phương trình.
Với mỗi phương trình tính giá trị hai vế khi ẩn lần lượt các giá trị -2; -1,5; -1; 0,5; 2/3 ; 2; 3 những giá trị của ẩn mà hai vế phương trình có giá trị bằng nhau là nghiệm của phương trình.
y2 – 3 = 2y
y | -2 | -1,5 | -1 | 0,5 | 2/3 | 2 | 3 |
y2 – 3 | 1 | -0,75 | -2 | -2,75 | -23/9 | 1 | 6 |
2y | -4 | -3 | -2 | 1 | 4/3 | 4 | 6 |
Vậy phương trình có nghiệm y = -1 và y = 3.
a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.
Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).
b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)
\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)
\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)
Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.
Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b = - 9\)
c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.
Mặc dù phương trình đã cho có dạng \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).
d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).
A, 3X+6>0
(=)3X>-6
(=)X>-2
VẬY ...
B,10-2X≥-4
(=)-2X≥-4-10
(=)-2X≥-14
(=)X≤7
VẬY....
C,
(=)
(=) -15X+10>-3+3X
(=)-15X-3X>-3-10
(=)-18X>-13
(=)X<
Lần lượt thay các giá trị trên vào các biểu thức ta được
a) Phương trình có 2 nghiệm là -1 và 3
b) Phương trình có nghiệm là 0,5
c) Phương trình có nghiệm là \(\dfrac{2}{3}\)