Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có t1= S/ V1 = 1 => V1=S
t2 = S/ V2 = 3 => 3V2=S
=> V1= 3V2 Tức V1+V2 = V1 + 1/3 V1 (đúng chưa nào )
Từ trên ta có : V1+V2 = S / t3 (1) ( gọi thời gian cần tìm là t3 nhé)
Mặt khác ta có V1+ V2 = V1+ 1/3 V1 = 4/3 V1 đúng chưa nào . Thay vào (1) ta có:
4/3 V1 = S / t3 = S : 3/4 t1 ( vì V = S / t nên V tỉ lệ nghịc với t đúng chưa nào )
Từ trên ta có t3 = 3/4 t1 = 3/4 60s = 45 s
Đáp số : t3 = 45s
Câu hỏi của Phong Nguyễn Trần - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến
tìm trc đi suy nghĩ mệt lắm
2.
a,Gọi v, v' lần lượt là vận tốc thuyền, vận tốc nước.
Do thời gian đi bé hơn thời gian về.
=> lúc đi cuôi dòng lúc về ngược dòng.
b, Ta có: \(v+v'=\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{16}{1}=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\left(1\right)\)
\(v-v'=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{16}{1,5}=11,7\left(\dfrac{km}{h}\right)\left(2\right)\)
Lấy (1)+(2) ta có: \(2v=27.7\Rightarrow v=13,85\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
\(\Rightarrow v'=2,15\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
c,P/s: Vận tốc thuyền so với nước ám chỉ vân tốc xuôi dòng đó.
Theo bài ra ta có: \(t_3=\dfrac{s}{v-v'}=\dfrac{16}{v-v'}=1\Rightarrow v-v'=\dfrac{16}{1}=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vậy ............
- Gọi quãng đường cầu thang là S ( m )
=> Vận tốc của thang cuốn là : \(\dfrac{S}{60}\left(m/s\right)\)
- Vận tốc chạy trung bình của người đó là : \(\dfrac{S}{180}\left(m/s\right)\)
=> Vận tốc di chuyển trung bình của người đó khi vừa chạy và thang chuyển động là : \(\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{180}=\dfrac{S}{45}\left(m/s\right)\)
=> Thời gian đi hết thang nếu thang chuyển động và người di chuyển là :
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{45}}=45\left(s\right)=0,75^{,^{ }}\)
Vậy ...
Gọi S là quãng đường :
\(V_1:V_2\) lần lượt là vận tốc của tháng máy và nguười đi bộ.
Thang máy chạy : S = 60s = 40s . V1 + 20s. V1
Nếu thang máy vừa chạy ,người đó vừa đi :
\(S=40.V_1+40.V_2\)
Ta có V1 . 20 = V2 . 40
=> S = V1 . 60s = V2 . 120s
=> Thời gian tìm là 120s = 2 phút
Gọi + \(\overrightarrow{v_{12}}\) là vận tốc của người so với thang máy
+ \(\overrightarrow{v_{13}}\) là vận tốc của người so với tầng trệt
+ \(\overrightarrow{v_{23}}\) là vận tốc của thang máy so với tầng trệt
Theo đề bài ta có:
\(v_{13}=v_{12}+v_{23}\Leftrightarrow\frac{l}{40}=\frac{l}{60}+\frac{l}{t}\Rightarrow t=\frac{60.40}{60-40}=120s=2\) phút
vận tốc của thang v1 =s/t1 (1ph)
vận tốc của người so với thang v2 =s/ t2
vận tốc của người so với trc v3 = s/t3(40s)
ta có v3= v1+v2
s/t3= s/t1+s/t2
1/t3=1/t1+1/t2
1/t2=1/t3-1/t1
1/t2= 1/40- 1/60=1/120
t2= 120s=2 ph
gọi vận tốc người và thang máy lần lượt là \(v_n,v_t\)
ta có theo bài \(\dfrac{S}{v_t}=30\left(s\right)\) (1)
\(\dfrac{S}{v_t+v_n}=20\left(s\right)\) (2)
từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}v_t=v_n\)
thời gian khi đi bộ \(\dfrac{S}{v_n}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{2}v_t}=2.\dfrac{S}{v_t}=2.30=60\left(s\right)\)
gọi L là khoảng cách giữa quầy này với quầy khác
Vận tốc của thang cuốn là
v1 = \(\dfrac{L}{t_1}=\dfrac{L}{3}\)
Vận tốc đi của người đó là:
v2 = \(\dfrac{L}{t_2}=\dfrac{L}{2}\)
a) khi chuyển động cùng chiều với thang cuốn thi vận tốc của người đó so với mặt đất là:
vc = v1 + v2 = \(\dfrac{L}{3}+\dfrac{L}{2}=\dfrac{5}{6}L\)
Thời gian khi đi cùng chiều với than cuốn là:
tc =\(\dfrac{L}{v_c}=\dfrac{L}{\dfrac{5}{6}L}=1,2\left(ph\text{út}\right)\)= 1 phút 12 giây
b) Khi chuyển động ngược chiều với thang cuốn thì vận tốc của người đó so với mặt đất là:
vn = v2 - v1 = \(\dfrac{L}{2}-\dfrac{L}{3}\)=\(\dfrac{L}{6}\)
Thời gian khi đi ngược chiều với than cuốn là:
tn = \(\dfrac{L}{v_n}=\dfrac{L}{\dfrac{L}{6}}=6\left(ph\text{út}\right)\)