Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải chi tiết
(1) Đúng, thành phần của nhiễm sắc thể gồm ADN và protein histon.
(2) Sai, mỗi nuclêôxôm gồm 1 đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit.
(3) Đúng, nhiễm sắc thể bị đột biến thường gây hại cho sinh vật. Vì làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến mất cân bằng hệ gen, thường biểu hiện ngay ra kiểu hình.
(4) Đúng, lặp đoạn nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra. Vì lặp đoạn nhiễm sắc thể làm tăng số lượng bản sao của gen dẫn đến tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra. (5) Sai, ADN là vật chất di truyền cấp độ phân tử.
(Xem mục I bài 5 SGK cơ bản 12)
(5) sai vì Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào chứ không phải phân tử.
Vậy có 3 đáp án đúng.
Đáp án D
Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 1 là 0,5; 0,5 bình thường
Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 3 là 0,5; 0,5 bình thường
I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến = 1- 0,5×0,5 = 0,75
II sai, các gen đó vẫn có khả năng nhân đôi
III sai, mức độ biểu hiện bị thay đổi (có thể tăng hoặc giảm).
IV đúng, vì các đột biến này là đột biến cấu trúc không ảnh hưởng tới số lượng NST.
Đáp án: B
Các phát biểu không đúng là 1,2,3
1, câu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự phân li NST. Còn cấu trúc mở xoắn mới tạo điều kiện cho sự nhân đôi NST
2, NST là vật chất di truyền cấp độ tế bào
3, thành phần hóa học chủ yếu của NST là ADN và protein
Đáp án B
Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền cấp độ tế bào của sinh vật nhân thực có chứa AND và protein histon
Đơn vị cấu tạo của NST là nucleoxom , mỗi nucloxom gồm 1 đoạn ADN chứa 146 nucleotit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon, chứa đựng thông tin di truyền
NST có khả năng đoáng xoắn và dãn xoắn theo chu kì , có khả năng bị đột biến
Các đặc điểm đúng với NST là cả cả 5 đặc điểm trên
Đáp án A
Ở mỗi NST: Số cặp nucleotit: 126582 3 , 4 = 37230
Mỗi nucleoxom thì có 8 phân tử protein histon và được 1 đoạn ADN gồm 146 cặp quấn quanh
=> số protein histon: 37230 146 x 8 = 2040
=> trong cả 2 NST: 4080 protein histon.
Đáp án B
Nội dung 1 đúng. Khi đã nhân đôi thì tất cả các NST trong tế bào đều cùng nhân đôi.
Các nội dung còn lại đều đúng
Đáp án A
(1) Sai. Người ta có thể gây đột biến mất đoạn để loại bỏ gen không mong muốn ở một số giống cây trồng.
(2) Sai. Lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen. Chính đột biến gen mới tạo alen mới chứ không phải lặp đoạn.
(3) Đúng. Đột biến đảo đoạn là đột biến làm cho một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra và đảo ngược 1800 rồi nối lại nên sẽ làm đảo vị trí các gen trên nhiễm sắc thể.
(4)Sai. Chuyển đoạn có thể xảy ra giữa 2 nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng hoặc khác cặp tương đồng.
Đáp án : B
Một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử prôtêin histon = Nuclêôxôm
Chọn đáp án D
(1) Đúng
(2) Sai, 146 cặp nuclêôtit.
(3) Đúng vì đột biến nhiễm sắc thể phá vỡ sự cân bằng giữa sinh vật và môi trường đã có từ trước.
(4) Sai
(5) Sai vì NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là ADN.
→ Chọn D.