Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

Đáp án C.                                          

Có 4 phát biểu đúng  là (1), (2), (3), (4).

Phát biểu (5) sai là vì đột biến gen mới là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa.

1 tháng 7 2018

Đáp án A.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.

III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.

IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.

21 tháng 3 2017

Chọn B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:

- Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

- Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thế dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

8 tháng 2 2018

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:

Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

18 tháng 3 2019

Đáp án D

Các phát biểu đúng về đột biến NST là: II

I sai, đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng gen trên NST

III sai, đột biến thể 1 (2n -1) làm giảm số lượng NST

IV sai, nếu số cặp là chẵn thì số NST là chẵn.

23 tháng 3 2018

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án B

I – Sai. Vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào

II – Sai. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không...) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

25 tháng 12 2019

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:

Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

19 tháng 11 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án B

I – Sai. Vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào

II – Sai. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không...) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào

25 tháng 4 2018

Đáp án: D

Các phát biểu đúng là 1, 4

2, 3 sai vì đó là đột biến số lượng NST, không phải đột biến cấu trúc

3 tháng 1 2018

Chọn đáp án A.

- Các dạng đột biến số lượng NST không làm thay đổi số lượng gen có trên mõi NST và không làm thay đổi số liên kết hidro của mỗi gen à III, IV sai.

- Sự phát sinh đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài mới. Tuy nhiên không phải tất cả các đột biến đa bội đều làm phát sinh loài mới, đặc biệt ở động vật.

- Cần hiểu rằng, sự xuất hiện thể đa bội chưa phải đã là sự xuất hiện loài mới, mà nó phải có khả năng sinh sản, nhân lên về số lượng thành một quần thể và đứng vững qua chọn lọc tự nhiên à I sai.

- Ở côn trùng, nếu đột biến gen làm thay đổi tập tính giao phối của sinh vật đó, nghĩa là đã có sự cách li sinh sản với loại gốc – cơ chế cách li trước hợp tử. Mặc khác, sự phát tán của côn trùng thường mạnh, cùng với sự sinh sản nhanh, nên đột biến có thể nhanh chóng được nhân lên, có vốn gen khác so với loài ban đầu, từ đó có thể dẫn đến hình thành loài mới.