Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)
1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4
Vì mẫu của các phân số này có ước nguyên tố khác 2 và 5.
\(\dfrac{5}{6}=0,8\left(3\right)\)
\(\dfrac{-5}{3}=-1,\left(6\right)\)
\(\dfrac{7}{15}=0,4\left(6\right)\)
\(\dfrac{-3}{11}=-0,\left(27\right)\)
1. Tính:
a. \(\dfrac{\text{−1 }}{\text{4 }}+\dfrac{\text{5 }}{\text{6 }}=\dfrac{-3}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{7}{12}\)
b. \(\dfrac{\text{5 }}{\text{12 }}+\dfrac{\text{-7 }}{8}=\dfrac{10}{24}+\dfrac{-21}{24}=\dfrac{-11}{24}\)
c. \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{-3}{10}=\dfrac{-35}{30}+\dfrac{-9}{30}=\dfrac{-44}{30}=\dfrac{-22}{15}\)
d.\(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{-18}{42}+\dfrac{35}{42}=\dfrac{17}{42}\)
2. Tính :
a. \(\dfrac{2}{14}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{14}-\dfrac{35}{14}=\dfrac{-33}{14}\)
b.\(\dfrac{-13}{12}-\dfrac{5}{18}=\dfrac{-39}{36}-\dfrac{10}{36}=\dfrac{49}{36}\)
c.\(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{11}=\dfrac{-22}{55}+\dfrac{15}{55}=\dfrac{-7}{55}\)
d. \(0,6--1\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{10}--\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{25}{15}=\dfrac{34}{15}\)
3. Tính :
a.\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}=\dfrac{-7}{156}\)
b.\(\dfrac{-6}{9}-\dfrac{12}{16}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{-17}{12}\)
c. \(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-2}{11}=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{-33}{77}+\dfrac{14}{77}=\dfrac{-19}{77}\)
d.\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}\)
= \(\dfrac{9}{10}\)
Chế Kazuto Kirikaya thử tham khảo thử đi !!!
Mấy câu trên kia dễ rồi mình chữa mình câu \(c\) bài \(3\) thôi nhé Kazuto Kirikaya
d) \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=1-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{9}{10}\)
Ta có : a, 25/7 + 13/21 - 11/7 + 17/21 + 1/3 .
= ( 25/7 - 11/7 ) + ( 13/21 + 17/21 + 1/3 ) .
= 2 + ( 20/21 + 7/21 ) .
= 2 + 9/7 .
= 23/7 .
b, ( 1/3 + 12/67 + 13/41 ) - ( 79/67 - 28/41 ) .
= 1/3 + 12/67 + 13/41 - 79/67 + 28/41 .
= 1/3 + ( 12/67 - 79/67 ) + ( 13/41 + 28/41 ) .
= 1/3 - 1 + 1 .
= 1/3 .
c, ( 11/4 . -5/9 - 4/9 . 11/4 ) . 8/33 .
= [ 11/4 . ( -5/9 - 4/9 ) ] . 8/33 .
= [ 11/4 . ( - 1 ) ] . 8/33 .
= -11/4 . 8/33 .
= -2/3 .
d, 38/45 - ( 8/45 - 17/51 - 3/11 ) .
= 38/45 - 8/45 + 17/51 + 3/11 .
= 2/3 + 17/51 + 3/11 .
= 374/561 + 187/561 + 153/561 .
= 14/11 .
ta có:\((\dfrac{-7}{4}:\dfrac{5}{8}).\dfrac{11}{16}=(\dfrac{-7}{4}.\dfrac{8}{5}).\dfrac{11}{16}=\dfrac{-56}{20}.\dfrac{11}{16}=\dfrac{-14}{5}.\dfrac{11}{16}=\dfrac{-154}{80}=\dfrac{-77}{40}\)
\(\Rightarrow\)đáp án đúng là D
A)0,25:(10,3-9,8)-3/4
=1/4:(103/10-49/5)-3/4
=1/4:1/2-3/4
=1/2-3/4
=2/4-3/4
=-1/4
B)-5/9.13/28-13/28.4/9
=-5/9-4/9.13/28
=-1.13/28
=-13/28
c)6/7+5/8:5-3/16
=6/7+1/8-3/16
=55/56-3/16
=89/112
d)-5/7.2/11+-5/7.9/11+1/5/7
=-5/7.(2/11+9/11)+12/7
=-5/7.1+12/7
=-5/7+12/7
=1
e)-7/12-8/15+11/20
=-67/60+11/20
=-17/30
f)-17/25.20/33+-17/25.13/33+-3/25
=-17/25.(20/33+13/33)-3/25
=-17/25.1-3/25
=-17/25-3/25
=-4/5
CHÚC BẠN HỌC TỐT...............
NẾU ĐÚNG THÌ TICK CHO MK VỚI NHA HELLO HELLO..........
Trong các số trên, phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn hoàn toàn là phân số \(\dfrac{12}{39}\).
Vậy A là đáp án đúng.