K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

Chọn đáp án: B

7 tháng 2 2018

a, Từ thuốc lào- đây không phải tên loại thuốc chữa bệnh

b, Từ thủ quỹ- không thuộc phạm vi nghĩa của từ giáo viên

c, Từ bút điện- không thuộc phạm vi nghĩa từ bút (viết)

d, Từ hoa tai-không thuộc phạm vi nghĩa từ hoa (thực vật)

24 tháng 8 2023

1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ                                       2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta'                                                                             3.cách ngắt nhịp 4/3                                                 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình)                                                              5.

Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

  • Câu 3:

    • Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu
    • Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câu
  • Câu 4:

    • Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu
    • Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câu

Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.

  • Câu 5:

    • Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)
  • Câu 6:

    • Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)

Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.

Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.

    share Google it
24 tháng 8 2023

tick cho mik ik

 

Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 8/3. Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 dola. Anh mỉm cười và nói với nó: – Đến đây chú sẽ mua cho cháu. Anh...
Đọc tiếp

Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 8/3. Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 dola. Anh mỉm cười và nói với nó: – Đến đây chú sẽ mua cho cháu. Anh liền mua cho cô bé và đặt một bó hồng gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời: – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: – Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, nó ân cần đặt bông hoa hồng lên mộ. Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái xe một mạch 300km về nhà để trao tận tay mẹ bó hoa.”

1.em hãy tìm các từ thuộc trường từ vựng có trong đoạn văn trên

2.trong chương trình ngữ văn 8, có một tác phẩm cùng đề với đoạn trên là bài nào

Giúp mình vớiiii , gấp ạ

0
Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 8/3. Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 dola. Anh mỉm cười và nói với nó: – Đến đây chú sẽ mua cho cháu. Anh...
Đọc tiếp

Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 8/3. Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 dola. Anh mỉm cười và nói với nó: – Đến đây chú sẽ mua cho cháu. Anh liền mua cho cô bé và đặt một bó hồng gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời: – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: – Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, nó ân cần đặt bông hoa hồng lên mộ. Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái xe một mạch 300km về nhà để trao tận tay mẹ bó hoa.”(trích quà tặng cuộc sống........ ) Câu 1: ai gặp cô bé cũng sẽ hành động như thanh niên (mua hoa và chở cô bé đến mộ )em có đồng ý như vậy không? giải thích câu trả lời. Câu 2: Em hãy viết một bài văn nghị luận ngắn khoảng một trang giấy thi về bài học ý nghĩa rút ra từ văn bản trên

0
Câu 3. Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ...
Đọc tiếp

Câu 3. Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được những làn hương ấy. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… Hương làng ơi cứ thơm mãi nhé! (Theo Băng Sơn)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu ý nghĩa của văn bản trên.

b. Đặt nhan đề cho văn bản trên.

c. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập 2 (kèm tên tác giả) có liên quan đến chủ đề của văn bản trên.

d. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của các câu in đậm trong văn bản.

0
mọi người làm giúp mk vs chiều mk đi học rồi bài 1: tìm cáctừ trong  trường từ vựng :A: các bộ phận của máy tính :..............B: các hoạt động văn hoa :...........C; hoạt động dùng lửa của người :..............D: bộ phạn của cây:.........bài 2: mỗi từ nhiều nghĩa sau thuộc về trường từ vựng nào :A: hoa B: mắtbài 3: phân tích tác dụng của việc chuyển trường từ vựng trong các trường hợp...
Đọc tiếp

mọi người làm giúp mk vs chiều mk đi học rồi 

bài 1: tìm cáctừ trong  trường từ vựng :

A: các bộ phận của máy tính :..............

B: các hoạt động văn hoa :...........

C; hoạt động dùng lửa của người :..............

D: bộ phạn của cây:.........

bài 2: mỗi từ nhiều nghĩa sau thuộc về trường từ vựng nào :

A: hoa 

B: mắt

bài 3: phân tích tác dụng của việc chuyển trường từ vựng trong các trường hợp sau: 

A: HỌ NHƯ CON CHIM NON đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay , nhưng còn ngập ngừng e sợ

B: ngoài thềm rơi cái lá đa 

TIẾNG RƠI RẤT MỎNG NHƯ LÀ RƠI NGHIÊNG

C: CHIẾC ÁO BÀ BA trên dòng sông thăm thẳm ,

thấp thoáng con đò bé nhỏ đến mong manh

D: gậy tre , chông tre CHỐNG  lại sắt thép quân thù . tre XUNG PHONG vào xe tăng, đại bác. tre GIŨ LÀNG , GIỮ NƯỚC , GIỮ MÁI NHÀ TRANH, GIỮ ĐỒNG LÚA CHÍN . tre HI SINH để bảo vệ con nguòi

3
23 tháng 8 2016

Bìa 1

a) bàn phím, con chuột, màn hình...

b) Hội trọi trâu, hội khỏe Phù Đổng...

c) múa lửa, dóm bếp, đốt rơm rạ, thắp nến

d) hoa, rễ, cành ,lá

Bài 2

a) trường từ vựng về cây

b)trường từ vựng về bộ phận của con người

Bài 3:

a)Việc chuyển từ : họ như con chim non: như muốn diễn tả hình ảnh người học sinh ngày đầu tiên đến trường vừa rụt rè, vừa bỡ ngỡ khi gặp cảnh lạ. Việc diễn tả như vậy cũng làm cho câu văn them hay và sinh động hơn

b)Việc chuyển trường từ vựng: tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng : cho thấy được trạng thái khi rơi của chiếc lá nghiêng mình tinh tế.

c)Chiếc áo bà ba: nói lên hình ảnh con người mặc trên mình chiếc áo bà ba trên con sông đẹp tuyệt diệu.

d) Việc sử dụng trường từ vựng: chống, giữu làng, giữu nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, hi sinh: cho thấy công dụng của tre trong đời sống con người.

               Tớ cũng k biết có đúng k nữa có j bạn góp ý nhé!

23 tháng 8 2016

bài 1: tìm cáctừ trong  trường từ vựng :

A: các bộ phận của máy tính :thân máy,màn hình, chuột, bàn phím

B: các hoạt động văn hóa :dạy học,nhảy múa,học tập

C; hoạt động dùng lửa của người :nấu,nướng,xào,luộc

D: bộ phận của cây:thân,cành,lá,hoa,quả

 

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:   Một ông vua nọ rất có tài chăm sóc những cây hoa và ông đang muốn tìm mộtngười kế vị mình. Ông quyết định để những bông hoa quyết định, vì thế ông đưa cho tấtcả mọi người mỗi người một hạt giống. Người nào trồng được những bông hoa đẹpnhất từ hạt giống này sẽ được lên ngôi.   Một cô gái tên là Serena cũng...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
   Một ông vua nọ rất có tài chăm sóc những cây hoa và ông đang muốn tìm một
người kế vị mình. Ông quyết định để những bông hoa quyết định, vì thế ông đưa cho tất
cả mọi người mỗi người một hạt giống. Người nào trồng được những bông hoa đẹp
nhất từ hạt giống này sẽ được lên ngôi.
   Một cô gái tên là Serena cũng muốn tham gia vào cuộc cạnh tranh để trồng được
bông hoa đẹp nhất. Cô gieo hạt giống trong một cái chậu rất đẹp, chăm sóc nó rất kỹ
càng, nhưng đợi mãi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm.
  Năm sau, cô thấy mọi người tụ tập tại cung điện với những chậu hoa rất đẹp.
Serena rất thất vọng, nhưng vẫn tới cuộc tụ họp với chậu hoa trống rỗng. Nhà vua kiểm
tra tất cả chậu hoa, rồi dừng lại ở chậu hoa của Serena.
   Ngài hỏi: Tại sao chậu hoa của cô không có gì?
- Thưa điện hạ, tôi đã làm mọi thứ để nó lớn lên nhưng tôi đã thất bại - cô gái trả lời.
- Không, cô không thất bại. Những hạt giống mà ta đưa cho mọi người đều đã được
nướng chín, vì thế chúng không thể nảy mầm. Ta không biết tất cả những bông hoa đẹp
này ở đâu ra. Cô đã rất trung thực, vì thế cô xứng đáng có được vương miện. Cô sẽ là
nữ hoàng của vương quốc này.
                         (Trích Hạt giống tâm hồn)
a. Vì sao cô gái Serena vẫn tới cuộc tụ họp với chậu hoa trống rỗng? Điều đó cho thấy
cô là người người như thế nào?
b. Câu nói của cô gái "Thưa điện hạ, tôi đã làm mọi thứ để nó lớn lên nhưng tôi đã thất
bại" thuộc kiểu hành động nói nào?
c. Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 500 từ) để làm rõ thông điệp mà câu chuyện
gửi gắm?

0
16 tháng 1 2018

a, Bài thơ Qua Đèo Ngang tác giả bà Huyện Thanh Quan có sử dụng cấu trúc đảo ngữ để làm nổi bật cảnh vật, con người và nhấn mạnh tình cảm của nữ nhà thơ khi đứng ở Đèo Ngang.

    b, Nhấn mạnh hình tượng rực rỡ, tươi sáng của anh bộ đội Cụ Hồ trong cảnh nắng chiều của núi rừng Tây Bắc.

    Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây: