Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Có 2 mệnh đề sai là mệnh đề (3) và mệnh đề (4).
Mệnh đề (3) sai vì nếu hai cực trị của hàm số cùng dấu thì đồ thị hàm số chỉ cắt trục Ox tại một điểm.
Mệnh đề (4) sai lý do tương tự mệnh đề (3).
Đáp án C
Phương pháp : Xét từng mệnh đề.
Cách giải:
(I) sai. Ví dụ hàm số có đồ thị hàm số như sau:
õ ràng
(II) đúng vì y ' = 4 a x 3 + 2 b x = 0 luôn có một nghiệm x = 0 nên đồ thị hàm số y = a x 4 + b x 2 + c ( a ≠ 0 ) luôn có ít nhất một điểm cực trị
(III) Gọi x 0 là 1 điểm cực trị của hàm số => Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x 0 là: luôn song song với trục hoành.
Vậy (III) đúng.
Đáp án A
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ âm ⇒ y 0 = d < 0
Ta có y ' = 3 a x 2 + 3 b x + c , y ' = 0 ⇔ x 1 + x 2 = - 2 b 3 a x 1 . x 2 = c 3 a . Mà y ' > 0 , ∀ x ∈ x 1 , x 2 ⇒ a < 0
Mặt khác x 1 + x 2 > 0 x 1 . x 2 < 0 ⇒ - 2 b 3 a > 0 c 3 a < 0 ⇔ b > 0 c < 0 . Vậy a < 0 , b > 0 , c > 0 , d < 0 .
Hình ảnh trên là một phần đồ thị của y trên tập xác định. Ta thấy rằng hàm số đạt cực đại tại x = 2 nhưng không chắc rằng có còn điểm cực đại nào khác trên những khoảng rộng hơn hay không (I) sai, (III) đúng.
Hàm số không xác định tại x = 1 nên không thể đạt cực tiểu tại điểm này =>(II) sai.
Chọn B
Đáp án A
Hàm số f(x) xác định trên D⊆ R
Điểm
x
0
∈ D được gọi là điểm cực đại của hàm số f(x) nếu tồn tại một khoảng (a;b)⊂ D sao cho
x
0
∈ (a;b) và f(
x
0
)>f(x),∀x ∈ (a,b)∖{
x
0
}.
Đáp án A
Hàm số f(x) xác định trên D⊆ R
Điểm xo∈ D được gọi là điểm cực đại của hàm số f(x) nếu tồn tại một khoảng (a;b)⊂ D sao cho xo∈ (a;b) và f(xo)>f(x),∀x ∈ (a,b)∖{xo}.
Đáp án C
Ta có
y ' = − 8 x 3 + 8 x = − 8 x ( x 2 − 1 ) ⇒ y ' = 0 ⇔ x = 0, y 0 = − 1 x = ± 1, y 0 = 1
Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
Chọn phương án C.