Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần 2
Câu 5:
Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)
⇒ x ∈ ƯC(27; 18)
Ta có:
27 = 3³
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9
⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}
Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ
Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ
Phần 2
Câu 6
Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)
Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)
Ta có:
3 = 3
4 = 2²
5 = 5
10 = 2.5
⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60
⇒ x = 60 - 1 = 59
Vậy số cây cần tìm là 59 cây
Câu 1:
Ta có:
\(90=2\cdot3^2\cdot5\)
\(135=3^3\cdot5\)
\(270=2\cdot5\cdot3^3\)
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)
Chọn đáp án D
Câu 3:
Ta có:
\(27=3^3\)
\(315=3^2\cdot5\cdot7\)
\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)
Chọn phương án B
Câu 4: Ta có:
\(BCNN\left(11;12\right)=132\)
\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)
Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12
Chọn phương án B
a, Sai
Sửa: \(ƯC\left(12,24\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
a) Sai vì 8 không là ước chung của 12 và 24
Sửa lại:
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
=> ƯC(12, 24) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
b) Đúng.
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12; 24; 48}
=> ƯC(36, 12, 48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Bài 6: Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam; 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu trái cây mỗi loại?
phân tích ra nha, cảm ơn rất nhìu :>
Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được
Bạn phải chia ra từng lượt chứ !
BÀI 1
- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8
- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8
BÀI 2
Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.
6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}
ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.
b) Ư(7) = {1,7}
Ư(8) = {1, 2, 4, 8}
ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.
c) Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.
BÀI 3
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.
Câu 1: A
Câu 35: B