Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai. Vì số dư chỉ cần nhỏ hơn số chia.
Ví dụ: 5 : 3 =1 ( dư 2) ta có số dư lớn hơn thương.
Đúng
Vì nếu a là ước của b thì b ⋮ a.
Giả sử b = k.a, k ∈ N ⇒ b ⋮ k. Vậy k = b : a là ước của b.
a) Đúng vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8
b) Sai vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8
c) Sai vì số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và 5
d) Đúng
a) 14 thuộc N (Đúng)
b) 0 thuộc N* (Sai)
c) Có số a thuộc N* mà không thuộc N(Đúng)
d) Có số b thuộc N mà không thuộc N* (Sai)
14 thuộc N [đúng]
0 thuộc N* [sai]
có số a thuộc n* mà không thuộc N [sai]
có số b thuộc N mà không thuộc N* [đúng]
Gọi số trừ là a.
Gọi số bị trừ là b.
Gọi hiệu là c.
Ta có: a-b=c
a=c+279 =>c+279-b=c =>b=279
và a+b+c=1062 => 279+c+279+c=1062 => 2c =1062-558=504 =>c=252
=> a=531
Vậy số bị trứ là 279, số trừ là 531, hiệu là 252.
xin lỗi Luu Vu, tớ nhấn lộn nút khi chưa ghi xong ^_^
SBT là a , ST là b , H là c
a - b = c MÀ b + c = a
=> a + b + c = a + a = 2a => 1062
SBT = 531
ST = ( 531 + 279 ) : 2 = 405
H = 405 - 279 = 126
bài này làm vậy mới đúng !
a) Đúng
b) Sai vì với số 189 có tổng các chữ số bằng 18 nhưng không chia hết cho 18.
c) Sai vì a + b + c có thể bằng 18. Ví dụ số 189
Sai. Vì số bị trừ có thể bằng số trừ. Khi đó hiệu sẽ bằng 0
Ví dụ : 10 – 10 = 0