Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm:
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.
Đáp án B
Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật sản xuất có sinh khối lớn nhất (SVSX nằm ở bậc dinh dưỡng đầu tiên nên tổng sinh khối phải lớn nhất)
Đáp án D
Nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất trong rừng mưa nhiệt đới là : sinh vật sản xuất
Đáp án B
Có thể đây là 1 hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
Các đặc điểm đúng là (2) (4) (5)
1 Vì ở vùng nhiệt đới, biên độ dao động nhiệt nhỏ nên các loài thường không rộng nhiệt
3 Có xảy ra phân tầng do số lượng loài đa dạng
6 do đa dạng loài nên các loài phải tự thu hẹp ổ sinh thái để thích nghi và giảm bớt sự cạnh tranh
Đáp án B
Có thể đây là 1 hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.
Các đặc điểm đúng là (2) (4) (5).
1. sai vì ở vùng nhiệt đới, biên độ dao động nhiệt nhỏ nên các loài thường không rộng nhiệt.
2. sai vì có xảy ra phân tầng do số lượng loài đa dạng. Trong một sinh cảnh nhất định khi số lượng loài đa dạng thì sự phân tầng giúp các loài giảm cạnh tranh với nhau.
3. đúng vì số lượng loài rất đa dạng nên lưới thức ăn rất phức tạp.
4. sai do đa dạng loài nên các loài phải tự thu hẹp ổ sinh thái để thích nghi và giảm bớt sự cạnh tranh.
Đáp án C
Quan sát hình ảnh ta thấy
- Hình 1 minh họa cho hệ sinh thái rừng ngập mặn
- Hình 2 minh họa cho hệ sinh thái hoang mạc
- Hình 3 minh họa cho hệ sình thái thảo nguyên
- Hình 4 minh họa cho hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.
Đáp án D
Sắp xếp mức độ đa dạng lớn dần của các hệ sinh thái như sau: Đồng rêu → rừng lá kim phương Bắc → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới
Hệ sinh thái có mức độ đa dạng sinh học cao nhất là hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đời
Càng về gần xích đạo, sự đa dạng phong phú về các loài sinh vật của các hệ sinh thái càng cao
Đáp án A