K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 10 2022

\(y=\dfrac{2x+1}{x+3}\Rightarrow y'=\dfrac{5}{\left(x+3\right)^2}>0;\forall x\in TXĐ\)

\(y=-x^4+2x^2+1\Rightarrow y'=-4x^3+4x=0\Rightarrow x=\left\{-1;0;1\right\}\) có cực trị nên có các khoảng ĐB, NB (có thể nhớ nhanh là hàm bậc 4 ko bao giờ ĐB hoặc nghịch biến trên R)

\(y=3x^3+x-3\Rightarrow y'=9x^2+1>0;\forall x\)

Vậy (I) và (III) đồng biến trên các khoảng xác định

A đúng

26 tháng 5 2019

Chọn B.

Hàm số (I): , ∀ D = R \ {-1} nên hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

Hàm số (II): y’ = -4x3 + 2x. y' = 0 <=> - 4x3 + 2x = 0 <=>  nên hàm số không đồng biến trên khoảng xác định của nó.

 

Hàm số (III): y’ = 3x2 – 3.

y’ = 0 <=> 3x2 – 3 = 0 <=> x = ±1 nên hàm số không đồng biến trên khoảng xác định của nó.

11 tháng 4 2019

Chọn B

Hàm số đồng biến khi a > 1.

Viết lại các hàm số về dạng hàm số mũ  y = a x :

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Trong bốn cơ số ta thấy chỉ có hai cơ số lớn hơn 1 là

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Do đó chỉ có hai hàm số (I) và (IV) là đồng biến trên R

4 tháng 1 2019


6 tháng 11 2018

17 tháng 11 2018

Chọn C

19 tháng 9 2018

Chọn D.

TXĐ: D = R

Trên các khoảng  y’ > 0 nên hàm số đồng biến

7 tháng 6 2019

Chọn D

i) Đúng.

ii) Sai, ví dụ: Xét hàm số

Ta có f ' x = x 2 - 2 x + 1 .

Cho f ' ( x ) ⇔ x = 1 .

Khi đó phương trình f ' ( x ) = 0 có nghiệm x 0 = 1 nhưng đây là nghiệm kép nên không đổi dấu khi qua x 0 .

iii) Sai, vì: Thiếu điều kiện f ' ( x ) = 0  chỉ tại một số hữu hạn điểm.

Vậy có 1 mệnh đề đúng.

21 tháng 8 2018

Ta có 

Bảng biến thiên của hàm số y= g( x)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 3: + ∞)  hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -3) .

Hàm số có 3 cực trị, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x= ±3

Vậy có 3 khẳng định đúng là khẳng định I, II, IV

Chọn C.

19 tháng 5 2017

16 tháng 10 2018