Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mái nhà chọn c
mình hok chắc đây chỉ là suy đoán của mình thôi
Vì theo quy luật, khi ta chấp nhận thiệt thòi về đường đi thì ta được lợi về lực. Máy cơ đơn giản có thể giúp ta giảm bớt gánh nặng lực để ta thực hiện lực ấy dài hơn.
Một máy đơn giản sử dụng một lực tác dụng để chống lại một lực tải.
Nếu bỏ qua ma sát thì công do lực này sinh ra trên vật đúng bằng công của tải. Hệ thức này như sau:
Trong đó:
- F là lực tác dụng vào vật (tính theo N).
- h là chiều cao của máy cơ đơn giản (tính theo m).
- P là trọng lượng của vật (tính theo N).
- l là chiều dài máy cơ đơn giản (tính theo m).
Tỉ số giữa lực tải (lực cần tác dụng lên vật, còn gọi là công toàn phần) và lực do con người sinh ra (công có ích) được gọi là hiệu suất cơ học (mechanical advantage):
Trong đó:
- H là hiệu suất của máy cơ đơn giản (tính theo % hoặc không theo %).
- Ai là công có ích (Ai = P.h, tính theo J).
- Atp là công toàn phần (Atp = F.l, tính theo J).
- Nếu thử tính như vậy bạn sẽ nhận ra máy cơ đơn giản giúp giảm độ lớn của lực như thế nào.
Điểm tựa là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền
Trục bánh xe cút kít
Ốc giữ chặt hai nửa kéo
Trục quay bập bênh
- Điểm tác dụng lực F1 là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo
Chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm
Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo
Chỗ một bạn ngồi
- Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo
Chỗ tay cầm xe cút kít
Chỗ tay cầm kéo
Chỗ bạn thứ hai ngồi
Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng
2.10 :
ĐƯờng kính : dùng 2 bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta đượcđường kính của quả bóng bàn
- Chu vi : dùng băng giấy cuốn vòng quanh của quả bóng bàn đánh dấu độ dài đã cuốn . Dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn .
- Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
Hãy dùng dụng cụ đo thể tích mà em biết để đo dung tích (sức chứa) của một số đồ dùng đựng nước trong gia đình em.
Giải
Tùy theo dụng cụ đo thể tích mà em chọn để đo dung tích (sức chứa) của vật dùng đựng nước trong gia đình em.
Ví dụ Để đo thể tích ấm đun nước, ta cần có các dụng cụ : 1 vỏ chai nước suối 0,5 lít
Tùy theo dụng cụ đo thể tích mà em chọn để đo dung tích (sức chứa) của vật dùng đựng nước trong gia đình em.
Ví dụ Để đo thể tích ấm đun nước, ta cần có các dụng cụ : 1 vỏ chai nước suối 0,5 lít
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
=> Đáp án là D
6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.
B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo ; trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ; chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo ; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi.
Chúc bạn học tốt.
Mỗi đòn bẩy đều phải có điểm tựa và điểm tác dụng
Mái chèo là đòn bẩy
Đáp án: B