K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

- Động từ tình thái :cười, khóc,ghét, yêu.

- Động từ chỉ hoạt động : đi, nhận, cho, dám, nhớ, quân, biếu, tặng, băm, toan, , củi, ăn, học, cắn

15 tháng 8 2017

*Động từ tình thái: dám, toan (chỉ ý nguyện)

*ĐT chỉ hoạt động: còn lại

26 tháng 7 2017

+Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch hoặc tr: chạy; chán(trạng thái);chan(chan canh); chém; che chở; trèo; trăn trở; ...

+Các từ chỉ hoạt động, trạng thái có thanh hỏi hoặc thanh ngã: khỏe; vật vã; cãi(cãi nhau);bỉ(bỉ ổi); ngã; gãy;rửa;....

26 tháng 7 2017

+ Tìm các từ chỉ hoạt động , trạng thái bắt đầu bằng ch ( chạy ) hoặc tr ( trèo ): âm tr : Trốn, tránh,... âm ch: chơi, chọi,...

+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái có thanh hỏi ( khỏe ) hoặc thanh ngã ( rõ ): thanh hỏi: hỏi, tả,... thanh ngã: hỗn, rầu rĩ,...

Bạn học tốt ^^

2 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả :

Hành động ngẩng đầu : Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng

Hành động cúi đầu : Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc nhân vật trữ tình

Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nổi buồn quá lâu → Cúi đầu để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương lại tràn về trong tư tưởng

3 tháng 9 2016

Từ thật thà là tính từ:

a)Chị Loan rất thật thà. ==> Thật thà là vị ngữ
b)Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến ==> Thật thà là định ngữ
c)Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe. ==> Thật thà là bổ ngữ

Chúc bạn học tốt! Anh Huy :)

3 tháng 9 2016

Từ "thật thà" trong các câu là tính từ .
a)Chị Loan rất thật thà.=> Từ thật thà là vị ngữ
b)Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến. => Từ thật thà là định ngữ
c)Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe.=> Từ thật thà là bổ ngữ

Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động “ngẩng đầu”: Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động “cúi đầu”

=> Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu ® Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.

4 tháng 8 2019

Bài thơ tình đã từ của lý bạch có những động từ nào diễn tả tâm trạng và hành động của chủ thể trữ tình ? những động từ đó có quan hệ với nhau như thế nào ? phân tích giá trị biểu cảm của chúng ?

Bài thơ này có 2 động từ chỉ tâm trạng là ngẩng đâu và cúi đầu

Hai từ này đều chỉ hoạt động của cái đầu , cúi và ngẩng

a) Điền vào chỗ trống:– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví...
Đọc tiếp

a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.

b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.

c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.

1
31 tháng 5 2019

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

14 tháng 12 2016

5 câu có từ láy chỉ âm thanh :

- Tiếng nhạc nghe rùng rợn .

- Tiếng đồng hồ kêu tích tắc

- Tiếng khóc oa oa từ chỗ em bé .

- Cậu ta cười khúc khích trong giờ học.

- Chiếc xe đạp kêu bính bong.

5 từ láy chỉ hương thơm :

- Nó có hương thơm thoang thoảng.

- Hoa hồng có mùi thơm ngào ngạt.

- Mùi hoa sữ hăng hắc .

- Mùi thối từ bãi rác bốc lên nồng nạc.

- Mùi hoa bười dìu dịu.

c) 5 câu có từ láy chỉ tâm trạng:

- Anh ta có vẻ buồn bã vì không qua khỏi vòng thi.

- Anh ấy cười hớn hở khi trúng giải .

- Chị ấy có vẻ đau đớn khi bị ngã .

- Mẹ tôi cười tươi khi tôi được 10 điểm.

- Anh ta có vẻ lo lắng vì mẹ anh ấy đang phẫu thuật.

d) 5 câu có từ láy miêu tả hoạt động:

- Con rùa bò chậm chạp trên mặt đất .

- Em tôi nhanh nhảu đi quét nhà .

- Cô ấy luôn nhanh nhẹn trong mọi công việc.

- Cậu ta lề mề trong học tập .

- Anh ấy chạy một cách từ từ khi sắp về đích .

 

4 tháng 4 2021

https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/dat-cau-co-tu-lay-chi-am-thanh-chi-huong-thom-chi-tam-trang-ta-hoat-dong-faq176734.html

25 tháng 3 2020

a) thay từ 'nên' bằng từ 'vì'

b) bỏ từ 'qua'

Have a good day <3

I. Bài học 1. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Vd1: a. Tôi// đặt bình hoa cạnh tivi -> câu chủ động C V a1. Bình hoa// dc ( tôi ) đặt cạnh tivi -> câu bị động C V a2. Bình hoa// đặt cạnh tv -> câu bị động C V - Có 2 cách chuyển + Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ...
Đọc tiếp

I. Bài học

1. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Vd1: a. Tôi// đặt bình hoa cạnh tivi -> câu chủ động

C V

a1. Bình hoa// dc ( tôi ) đặt cạnh tivi -> câu bị động

C V

a2. Bình hoa// đặt cạnh tv -> câu bị động

C V

- Có 2 cách chuyển

+ Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị- dc vào sau từ, cụm từ ấy

+ Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành 1 bộ phận ko bắt buộc

VD2: a. Nam sơn cánh cửa màu xanh -> câu chủ động

a1. cánh cửa dc ( nam) sơn màu xanh -> câu bị động

a2. Cánh cửa sơn màu xanh -> câu bị động

vd3. Tôi để quyển sách trên bàn -> câu chủ động

a1. Quyển sách dc ( tôi ) để trên bàn -> câu bị động

a2. Quyển sách để trên bàn -> câu bị động

2. Lưu ý

- Ko phải câu nào có từ bị, dc cũng là câu bị động

Vd. Nó dc đi bơi -> câu bình thg

Xog rồi đóa méo chép nữa nhá

P/s : Đậu phộng con mụ P.A

0