K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2023

D. Động lượng

25 tháng 6 2023

Các đại lượng vô hướng là: động lượng, động năng, thế năng

Các đại lượng có hướng là: cơ năng

⇒ Chọn A

19 tháng 4 2022

D. Khối lượng, công suất và xung lực

a)         Đại lượng đặc trưng cho khả năng chuyển động của vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng được gọi là động lượng.b)         Động lượng là một đại lượng vecto có hướng cùng hướng với hướng của vận tốc.c)         Vectơ động lượng của nhiều vật bằng ……………….......... động lượng của các vật đó.d)         Một hệ...
Đọc tiếp

a)         Đại lượng đặc trưng cho khả năng chuyển động của vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng được gọi là động lượng.

b)         Động lượng là một đại lượng vecto có hướng cùng hướng với hướng của vận tốc.

c)         Vectơ động lượng của nhiều vật bằng ……………….......... động lượng của các vật đó.

d)         Một hệ được xem là hệ kín khi hệ đó không tương tác với các vật bên ngoài hệ.

e)         Trong một hệ cô lập, chỉ có các ……………… tương tác giữa các vật.

f)          Vậy độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng ……………………. của tổng các ………… tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

g)         Chu kỳ T là .................. để vật đi hết một vòng tròn quỹ đạo.

h)        Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có phương ..............................., chiều cùng chiều chuyển động và ..................

i)          Gia tốc trong chuyển động tròn đều đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc và có phương ................... tại điểm đang xét; chiều luôn ...................... 

j)          Lực hướng tâm là lực hay hợp lực tác dụng lên vật và .....................; ............... với gia tốc hướng tâm và ........................

k)         Tần số f là ................. vật đi được trong 1 giây; có đơn vị là héc (Hz – vòng/s).

l)          Chuyển động tròn đều là chuyển động có .....................; vật đi được những .................. có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. 

m)       Biến dạng kéo kích thước của vật theo phương tác dụng của lực ........................................ so với ........................................ của nó.

n)         ........................................ kích thước của vật theo phương tác dụng của lực giảm xuống so với kích thước tự nhiên của nó.

o)         Độ biến dạng của lò xo là ........................................  giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.

p)         Biến dạng nén: Độ biến dạng của lò xo ..........................., độ lớn của ........................................  gọi là độ nén.

q)         ........................................thì độ biến dạng của lò xo dương, độ lớn của độ biến dạng gọi là .........................................

r)          Giới hạn đàn hồi là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được ........................................

s)          Khi hai lò xo chịu tác dụng bởi lực kéo(nén) có ........................................ và đang bị biến dạng đàn hồi, lò xo nào có độ cứng lớn hơn sẽ bị ........................................

t)          Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng ........................................ và có xu hướng ........................................ nguyên nhân gây ra biến dạng.

u)         Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo ........................................ với độ biến dạng của lò xo.

v)         Điểm đặt của lực đàn hồi ở ........................................ của lò xo.

w)       Lực đàn hồi có phương................................  với phương của trục lò xo.

x)         Lực đàn hồi có chiều.............................  với chiều biến dạng của lò xo.

0
6 tháng 4 2020

A

Khi vật chuyển động trên đường tròn quỹ đạo thì:

+ Tốc độ có độ lớn không đổi, chiều của vận tốc thay đổi

+ Động năng có độ lớn không đổi

+ Động lượng có độ lớn không đổi, chiều thay đổi

+ Lực hướng tâm có độ lớn và chiều không đổi

+ Gia tốc hướng tâm có chiều và độ lớn không đổi.

a)Thế năng: \(W_t=mgz=2\cdot10\cdot0=0J\)

   Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv_0^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot30^2=900J\)

   Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=0+900=900J\)

b)Cơ năng tại độ cao cực đại: \(W'=mgh_{max}\left(J\right)\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

   \(\Rightarrow900=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{900}{2\cdot10}=45m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=\dfrac{1}{3}W\):

   \(W''=W_đ+W_t=\dfrac{1}{3}W+mgh'=\dfrac{1}{3}\cdot900+mgh'\)

          \(=300+mgh'\left(J\right)\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

   \(\Rightarrow900=300+mgh'\Rightarrow h'=30m\)

d)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{2}W_đ\):

   \(W'''=W_đ+W_t=\dfrac{3}{2}W_đ=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=\dfrac{3}{4}mv'^2\)

  Bảo toàn cơ năng: \(W=W'''\)

  \(\Rightarrow900=\dfrac{3}{4}mv'^2\Rightarrow v'=10\sqrt{6}\)m/s

18 tháng 3 2020

a. Động năng của vật tại vị trí ném là

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.0,4.10^2=20\) J

Thế năng của vật là

\(W_t=mgh=0,4.10.1=4\) J

Cơ năng của vật là

\(W=W_đ+W_t=20+4=24\) J

b. Thế năng của vật khi vận tốc là 5 m/s là

\(W_t=W-W_đ=24-\frac{1}{2}.0,4.5^2=19\) J

Độ cao của vật lúc đó là

\(h=\frac{W_t}{mg}=\frac{19}{0,4.10}=4,75\) m

c. Độ cao cực đại vật đạt được là

\(h_{max}=\frac{W_{tmax}}{mg}=\frac{W}{mg}=\frac{24}{0,4.10}=6\) m

22 tháng 1 2017

Chọn B.