K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

Khi đun nóng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.

Khi làm lạnh thì ngược lại.

7 tháng 5 2021

-thể tích V tăng.

-khối lượng riêng D giảm.

-khối lượng m giữ nguyên.

7 tháng 5 2021

V tăng; m và P ko đổi; d và D giảm

V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.

Khi nhiệt độ giảm thì ngược lại.

3 tháng 5 2016

* Làm nóng chất

+Thể tích tăng

+ Khối lượng ko đổi

= Khối lượng riêng giảm

+ trọng lượng ko đổi

+ Thể tích tăng

= Trọng lượng riêng giảm

*Làm lạnh chất

+ Thể tích giảm

+ Khối lượng ko đổi

= Khối lượng riêng tăng

+ Thể tích tăng

+ Trọng lượng ko đổi

= Trọng lượng riêng tăng

2 tháng 5 2016

Khối lượng , trọng lượng : không thay đổi

Thể tích : tăng

Khối lượng riêng : giảm đi

2 tháng 5 2016

Khối lượng của vật đó không thay đổi

Trọng lượng của vật đó không thay đổi

Thể tích của vật đó tăng lên

Khối lượng riêng của vật đó giảm đi

Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng ko đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm, còn nhiệt độ giảm và ngược lại nha.

26 tháng 2 2020

Thanks ạ

14 tháng 1 2017

khi làm lạnh vật rắn, thể tích giảm, khối lượng không đổi => khối lượng riêng tăng

14 tháng 1 2017

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì khối lượng không đổi ,thể tích giảm

Vậy ta chọn câu C

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 2 2016

Khi làm lạnh, thể tích chất lỏng giảm --> Khối lượng riêng tăng.

--> Chọn A

21 tháng 2 2016

Mik nghĩ là:B

6 tháng 5 2016

Khi đun nóng chất lên thì chỉ có thể tích của chất tăng.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 5 2016

Thể tích cuả chúng tăng

Khối lượng riêng, trọng lượng riêng gỉam

24 tháng 2 2021

Trả lời : Khi nung nóng khối lượng của không khí không thay đổi nhưng thể tích của không khí tăng nên trọng lượng riêng của không khí giảm vì: D =\(\dfrac{m}{V}\), d = \(\dfrac{P}{V}\)Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.