Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 18(TH): Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
A. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc
B. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc
C. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc
D. một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc
Câu 19(TH): Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể không nhiễm?
A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2
Câu 20(NB): Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?
A. Ruồi giấm
B. Đậu Hà Lan
C. Người
D. Ruồi giấm, đậu Hà Lan, người.
Câu 21(VD): Một loài sinh vật có 2n= 20. Bộ NST của thể tam bội chứa số NST là:
A. 10 B. 20 C. 30 D. 21
Câu 22(VD): Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Dự đoán số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng ở thể dị bội là bao nhiêu?
A. 16 B. 21 C. 28 D. 35
Câu 23(VD): Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:
A. 47 chiếc NST C. 45 chiếc NST
B. 47 cặp NST D. 45 cặp NST
Câu 24(VD): Bệnh Đao có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng:
A. Có 3 NST ở cặp số 12 C. Có 3 NST ở cặp số 21
B. Có 1 NST ở cặp số 12 D. Có 3 NST ở cặp giới tính.
5) Cấu trúc nhiễm sắc thể:
* Cấu trúc hiển vi:
- Trạng tái nhiễm sắc thể đơn: gồm 2 đầu mút tâm động và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN
- Trạng thái nhiễm sắc kép: gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động
* Cấu trúc siêu hiển vi:
- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon
- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng \(\rightarrow\) nucleoxom
- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) \(\rightarrow\) sợi cơ bản (chiều ngang 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 pân tử protein histon)
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 \(\rightarrow\) Sợi nhiễm sắc (30nm)
- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 \(\rightarrow\) Sợi siêu xoắn (300nm)
- Sợi siêu xoắn kết đặc \(\rightarrow\) cromatit (700nm)
1) Nhiễm sắc thể là 1 cấu trúc có tổ chức của ADN và protein nằm trong các tế bào
Ta có thể thấy được NST ở động vật và thực vật
Đáp án D
Gọi số tế bào sinh tinh là x, số tế bào sinh trứng là y ta có x+y =66 (1) (x,y ∈ N*)
Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn các trứng là 9906 → 4×39x - 39y = 9906 (2)
Từ (1)(2) ta có hệ phương trình: x + y = 66 4 . 36 x - 39 y = 9906 ⇔ x = 64 y = 2
Nếu các tế bào sinh tinh và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ 1 tế bào mầm đực và 1 tế bào mầm cái thì
Từ 1 tế bào mầm sinh dục đực cần nguyên phân 6 lần để tạo ra 26 =64 tế bào sinh tinh
Từ 1 tế bào mầm sinh dục cái cần nguyên phân 1 lần để tạo ra 21 =2 tế bào sinh tinh
a)Quy ước các alen trội lần lượt của 3 cặp NST là A / B / D tương ứng với các alen lặn lần lượt là a / b / d
- Ta thấy cặp thứ 3 là cặp NST giới tính nên các gen nằm trên NST giới tính XX và XY, do đó 2 cặp còn lại các gen nằm trên NST thường :
+ Cặp thứ nhất dị hợp => KG : Aa
+ Cặp thứ hai dị hợp => KG : Bb
+ Cặp thứ 3 có KG : \(X^DX^d\)
=> KG có thể có của cơ thể động vật trên là : AaBbXDDd
b) Cho ra các loại giao tử : ABXD, abXd, aBXD, AbXd , ABXd , abXD , AbXD, aBXd
B. 1 và 3.
B. 1 và 3.