Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”
Câu 3:
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
Câu 4:
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
Câu 5:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!
- muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc
Đáp án
a) (1): chất; (2) nước, muối ăn, tinh bột.
b) (3): tính chất; (4): nhiệt độ sôi; (5): biến đổi.
1) Một số tính chất bề ngoài (thể, màu…)
2) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lương riêng,..
3) Làm thí nghiệm.
1. dung môi
2. chất tan
3. dung dịch
4. dung môi
5. dung môi
6. chất tan
7. dung dịch
Câu 2 Trong số các chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất:
a) Khí Metan(CH4) tạo nên từ C và H
Khí Metan là hợp chất vì được tạo nên từ 2 nguyên tố là N và H
b) Than chì tạo nên từ C
Than chì là đơn chất vì được tạo nên từ 1 nguyên tố C
c) Axit sunfuhidric tạo nên từ H và S.
Axit sunfuhidric là hợp chất vì được tạo nên từ 2 nguyên tố: H và S
d) Natri sunfat tạo nên từ Na, S, và O.
Natri sunfat là hợp chất vì được tạo nên từ 3 nguyên tố: Na, S và O
e) Saccarozơ tạo nên tử C, H và O.
Saccarozơ là hợp chất vì được tạo nên từ 3 nguyên tố: C, H và O
f) Kim loại đồng tạo nên từ Cu.
Kim loại đồng là đơn chất vì được tạo nên từ 1 nguyên tố Cu
Câu 4: Cho các phân tử: KMNO4, CACO3, CusO4, AL2O3, HGSO4, CrCL3. Hãy sửa lỗi kí hiêu sai trong các hợp chất trên.
KMNO4 -> KMnO4
CACO3 -> CaCO3CusO4 -> CuSO4AL2O3 -> Al2O3HGSO4 -> HgSO4CrCL3 -> CrCl3Học tốt!
- Vật thể tự nhiên: qua chanh, quặng.
- Vật thể nhân tạo: côc, bóng đèn điện.
- Chất: nước axit xitric, thủy tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfram.
Đáp án B
Các cụm từ ở vị trí (1); (2); (3) dùng sai. Sửa lại:
(1) “chất lỏng” thay bằng “chất rắn”
(2) “vật chất” thay bằng “tính chất”
(3) “vật thể” thay bằng “chất”