\(\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người. b) Ai đến B trước? c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B. Tính...
Đọc tiếp

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s

a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người.

b) Ai đến B trước?

c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B.

Tính theo cách này :

Một người đi đoạn đường AB theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi nửa đoạn đường AB với vận tốc 30km/h, giai đoạn 2 đi nốt đoạn đường còn lại với vận tốc 50km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó

Thời gian đi từng giai đoạn là

t1=\(\frac{s_1}{v_1}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_1}\)=\(\frac{AB}{2.v_1}\)

t2=\(\frac{s_2}{v_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_2}\)=\(\frac{AB}{2.v_2}\)

Vận tốc trung bình của người đó là :

\(v_{tb}\)=\(\frac{s_1+t_1}{s_2+t_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}+\frac{AB}{2}}{\frac{AB}{2.v_1}+\frac{AB}{2.v_2}}\)=\(\frac{AB}{AB.\left(\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}\right)}\)=\(\frac{1}{\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}}\)=\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)=\(\frac{2.30.50}{30+50}\)=35,7(km/h)

Mình không biết áp dụng mình mong các bạn giúp mình cảm ơn nhiều

0
23 tháng 11 2016

gọi s là quãng đường AB

s1,s2,s3 lần lượt là từng quãng đường mà xe di chuyển:

s1 = \(\frac{1}{3}s\)

=> s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

Thời gian xe di chuyển trong \(\frac{1}{3}\) quãng đường là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{3.40}=\frac{s}{120}\)

Gọi t' là thời gian đi ở quãng đường (\(\frac{2}{3}s\)) còn lại:

Trong \(\frac{2}{3}\) thời gian đầu, xe đi được quãng đường là

s2 = \(\frac{2}{3}t'.v_2=\frac{2}{3}.t'.45=30t'\)

Quãng đường xe đi được trong thời gian còn lại là:

s3=\(\frac{1}{3}t'.v_3=\frac{1}{3}t'.30=10t'\)

Mặt khác ta có

s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

=> 30t' + 10t' = \(\frac{2}{3}s\)

=> 40t'=\(\frac{2}{3}s\)

=> t'=\(\frac{s}{60}\)

Vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t+t'}=\frac{s}{\frac{s}{120}+\frac{s}{60}}=\frac{1}{\frac{1}{120}+\frac{1}{60}}=40\)(km/h)

24 tháng 11 2016

/?l=user.display.profile

11 tháng 7 2017

Một xe đi từ A về B, trong nửa quãng đương đầu, xe chuyển động với vận tốc v1= 40 km/h. Trên nửa quãng đường sau xe chuyển động thành 2 giai đoạn: nửa thời gian đầu vận tốc v2 = 45 km/h, thời gian còn lại đi với vận tốc v3 = 30 km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.

Đề phải như này mới đúng

7 tháng 10 2018

tính S1, S2

sau đó áp dụng vtb=\(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\)

7 tháng 10 2018

S1=v1t1=12.\(\dfrac{1}{3}=4t\left(km\right)\)

S2=v2t2=\(\dfrac{9.2}{3}=6t\left(km\right)\)

=>\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4t+6t}{t}==\dfrac{10t}{t}=10\)(km/h)

Vậy_____________

30 tháng 3 2017

Gỉa sử trong hệ vật có k vật đầu tiên toả nhiệt (n-k) vật còn lại thu nhiệt

Nhiệt độ cân bằng là T

Nhiệt lượng vật toả ra là:

Qtoả = Q1+ Q2 + ... + Qk

Qtoả = m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T)

Nhiệt lượng (n-k) vật thu vào là:

Qthu = Qk+1 + Qk+2 + ... + Qk

Qthu = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)

Khi cân bằng nhiệt ta có:

<=> m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T) = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)

\(\Rightarrow T=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2.c_2.t_2+...+m_n.c_n.t_n+}{m_1.c_1+m_2.c_2+...+m_n.c_n}\)

30 tháng 3 2017

giúp mình bài này với

29 tháng 1 2020

Sau số 2,7 là một đẳng thức nhé

Để xác định nhiệt dung riêng của dầu \(c_x\) người ta thực hiện thí nghiệm như sau. Đổ khối lượng nước \(m_a\) vào một nhiệt lượng kế \(m_k\) . Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để nung nóng nước. Sau thời gian \(t_1\) nhiệt độ của nhiệt lượng kế với nước tăng lên \(\Delta t_1\left(^oC\right)\) . Thay nước bằng dầu với khối lượng \(m_d\) và lặp lại cá bước như trên. Sau...
Đọc tiếp

Để xác định nhiệt dung riêng của dầu \(c_x\) người ta thực hiện thí nghiệm như sau. Đổ khối lượng nước \(m_a\) vào một nhiệt lượng kế \(m_k\) . Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để nung nóng nước.

Sau thời gian \(t_1\) nhiệt độ của nhiệt lượng kế với nước tăng lên \(\Delta t_1\left(^oC\right)\) . Thay nước bằng dầu với khối lượng \(m_d\) và lặp lại cá bước như trên. Sau thời gian nung \(t_2\), nhiệt độ của nhiệt lượng kế và dầu tăng thêm \(\Delta t_2\left(^oC\right)\) . Để tiện tính toán có thể chọn \(m_a=m_d=m_x\) . Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt lượng trong quá trình nung nóng.

a) Lập biểu thức tính nhiệt dung riêng \(c_x\) cho biết nhiệt dung riêng của nước và nhiệt lượng kế là \(c_n\)\(c_k\) .

b) Áp dụng bằng số: Cho \(c_n=4200\left(J\text{/}kg.K\right);c_k=380\left(J\text{/}kg.K\right);t_1=1\text{phút};\Delta t_1=9,2^oC;t_2=4\text{phút};\Delta t_2=16,2^oC\) , hãy tính \(c_x\)

Thầy phynit giúp em với ạ !!!

Các bạn giúp mình với nữa nha !!!

0
Câu 1:Câu phát biểu nào sau đây là đúng?· Các lực ma sát đều có hại.· Các lực ma sát đều có lợi.· Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.· Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.Câu 2:Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:· ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

· Các lực ma sát đều có hại.

· Các lực ma sát đều có lợi.

· Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

· Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

· 500N

· 3000N

· 1000N

· 900N

Câu 3:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

· ma sát nghỉ

· ma sát lăn

· hút của Trái Đất

· ma sát trượt

Câu 4:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

· Trọng lực của vật.

· Lực ma sát trượt.

· Lực ma sát nghỉ.

· Lực ma sát lăn.

Câu 5:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

· 12km

· 16km

· 18km

· 15km/h

Câu 6:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

· lực hấp dẫn

· lực ma sát nghỉ

· lực ma sát lăn

· lực ma sát trượt

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

· Lực ma sát nghỉ

· Lực ma sát lăn

· Lực ma sát trượt

· Lực cân bằng

Câu 8:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu \(s_1\)\(t_1\)giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo

\(s_2\)\(t_2\) giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

· \(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

· \(v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}\)

· \(v_{tb}=\frac{s_1}{t_1}+\frac{s_2}{t_2}\)

· \(v_{tb}=\frac{v_1}{s_1}+\frac{v_2}{s_2}\)

Câu 9:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

· 15km/h

· 8,18km/h

· 10km/h

· 8km/h

Câu 10:

Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:

· 10000N

· 3000N

· 7000N

· 13000N

4
22 tháng 10 2016

Câu 1:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

· Các lực ma sát đều có hại.

· Các lực ma sát đều có lợi.

· Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

· Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

· 500N

· 3000N

· 1000N

· 900N

Câu 3:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

· ma sát nghỉ

· ma sát lăn

· hút của Trái Đất

· ma sát trượt

Câu 4:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

· Trọng lực của vật.

· Lực ma sát trượt.

· Lực ma sát nghỉ.

· Lực ma sát lăn.

Câu 5:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

· 12km

· 16km

· 18km

· 15km/h

Câu 6:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà.

· lực hấp dẫn

· lực ma sát nghỉ

· lực ma sát lăn

· lực ma sát trượt

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

· Lực ma sát nghỉ

· Lực ma sát lăn

· Lực ma sát trượt

· Lực cân bằng

Câu 8:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu s1s1t1t1giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo

s2s2t2t2 giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

· vtb=s1+s2t1+t2vtb=s1+s2t1+t2

· vtb=v1+v22vtb=v1+v22

· vtb=s1t1+s2t2vtb=s1t1+s2t2

· vtb=v1s1+v2s2vtb=v1s1+v2s2

Câu 9:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

· 15km/h

· 8,18km/h

· 10km/h

· 8km/h

Câu 10:

Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:

· 10000N

· 3000N

· 7000N

· 13000N

 

 
22 tháng 10 2016

CÂU 10,CÂU 7 CÂU 5 HÌNH NHƯ SAI :D

 

 

24 tháng 9 2017

tham khảo nè: Cho mình hỏi bài vật lí lớp 9 nha.? | Yahoo Hỏi & Đáp

24 tháng 9 2017

Thanks @Chippy Linh nhé