Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Chỉ có ở ARN –pol trong phiên mã.
(2) Chỉ ARN –pol trong phiên mã và nhân đôi.
(3) Chỉ ARN –pol trong phiên mã.
(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN (trong nhân đôi, cả 2 enzim đều có khả năng này).
(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. (trong nhân đôi và phiên mã, cả 2 enzim đều có khả năng này).
Chọn đáp án D
Xét các đặc điểm của đề bài:
Đặc điểm I sai. Vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tháo xoắn phân tử ADN, ADN tháo xoắn nhờ 1 loại enzim khác (helicase)
Đặc điểm II sai. Vì ADN – pôlimeraza tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ cần đoạn mồi.
Đặc điểm III sai. Vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ. Mà 2 mạch của ADN mẹ được tách bởi 1 loại enzim khác.
Đặc điểm IV đúng. Có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza
Chọn đáp án D
Xét các đặc điểm của đề bài:
Đặc điểm I sai. Vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tháo xoắn phân tử ADN, ADN tháo xoắn nhờ 1 loại enzim khác (helicase)
Đặc điểm II sai. Vì ADN – pôlimeraza tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ cần đoạn mồi.
Đặc điểm III sai. Vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ. Mà 2 mạch của ADN mẹ được tách bởi 1 loại enzim khác.
Đặc điểm IV đúng. Có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza
Đáp án B
Nội dung I sai. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự tháo xoắn do enzim tháo xoắn thực hiện. ADN polimeraza chỉ có chức năng kéo dài mạch mới.
Nội dung II đúng. ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn để thực hiện quá trình phiên mã mà không cần đến enzim tháo xoắn.
Nội dung III sai. Enzim ligaza có chức năng nối các đoạn okazaki lại với nhau.
Nội dung IV đúng. Xét trên 1 chạc chữ Y thì một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn nhưng xét trên cả phân tử ADN thì cả hai mạch đều có những đoạn tổng hợp gián đoạn và có những đoạn tổng hợp liên tục.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Chọn đáp án C
ü Trong 4 enzim trên thì enzim ARN polimeraza có khả năng làm tháo xoắn mạch ADN, tách 2 mạch của ADN và xúc tác tổng hợp mạch polinuclêôtit mới bổ sung với mạch khuôn.
ü Enzim ADN polimeraza có chức năng tổng hợp mạch mới bổ sung với mạch gốc chứ không tham gia tháo xoắn mạch ADN.
ü Enzim ligaza có chức năng nối các đoạn Okazaki lại với nhau đồng thời tạo liên kết phosphodieste làm liền mạch ADN.
ü Enzim restrictaza là enzim cắt giới hạn sử dụng trong kỹ thuật di truyền.
Đáp án D
Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và tổng hợp mạch mới
Đáp án D
Các phát biểu đúng là (2), (4)
(1) Sai vì ADN polimerase tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ - 3’ nhưng không kết hợp với đầu 5’
(3) Sai vì gen được mã hóa không liên tục các đoạn intron xen kẽ exon.
Đáp án C
Các lựa chọn đúng là: (2), (3).
(1) sai do ADN polymerase xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotide chỉ theo chiều 5’→3’.
(4) sai do ADN polymerase có chức năng tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung, không có khả năng bẻ gãy liên kết.
Chọn đáp án C.
ü Loại enzim có thể thực hiện được các chức năng trên là enzim ARN-polimeraza. Enzim này hoạt động trong quá trình phiên mã (trong quá trình nhân đôi cũng có enzim ARN-polimeraza hoạt động nhưng enzim này chỉ thực hiện chức năng tổng hợp đoạn mồi).
Các enzim còn lại không đúng vì enzim ligaza chỉ có chức năng nối các nucleôtit với nhau, enzim restritaza là enzim cắt giới hạn, enzim ADN-polimeraza thực hiện chức năng tổng hợp, sửa sai mạch mới của ADN và cắt bỏ đoạn mồi.
Đáp án A
(1) Chỉ có ở ARN –pol trong phiên mã.
(2) Chỉ ARN –pol trong phiên mã và nhân đôi.
(3) Chỉ ARN –pol trong phiên mã.
(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN (trong nhân đôi, cả 2 enzim đều có khả năng này).
(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. (trong nhân đôi và phiên mã, cả 2 enzim đều có khả năng này).