Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
a) K2S → 2K+ + S2_
b) Na2HPO4 → 2Na+ +. HPO42-HPO42- H+ + PO43-
c) NaH2PO4 → Na+ + H2PO4-H2PO4- H+ + HPO42-HPO42- H+ + PO43-
d) Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH- : phân li kiểu bazơH2PbO2 2H+ + PbO22- : phân li kiểu axit
e) HBrO H+ + BrO-
g) HF H+ + F-
h) HClO4 → H+ + ClO4-.
\(K_2S\rightarrow2K^++S^{2-}\)
\(Na_2HPO_4\rightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)
\(NaH_2PO_4\rightarrow Na^++H_2PO_4^-\)
\(H_2PO_4^-\underrightarrow{\leftarrow}H^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)
\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}Pb^{2+}+2OH^-\)
\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}2H^++PbO_2^{2-}\)
\(HBrO\underrightarrow{\leftarrow}H^++BrO^-\)
\(HF\underrightarrow{\leftarrow}H^++F^-\)
\(HClO_4\rightarrow H^++ClO_4^-\)
m chất rắn giảm =m oxi mất đi => n [O]=0,32/16=0,02 (mol)
n CO,H2= n [O]=0,02 (mol)
=> V =0,02.22,4=0,448 lít
Đáp án C
Chất tác dụng với HNO3 loãng mà không tạo khí NO nghĩa là không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Vậy các chất đó phải không có tính khử.
Số oxi hóa của các chất như sau: