Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết đc C2H2 do tạo kt vàng C2Ag2
C2H2 +2AgNO3 +2NH3 =>C2Ag2 + 2NH4NO3
Dùng dd Br2 C2H4 làm dd Br2 nhạt màu
C2H4 +Br2 =>C2H4Br2
C2H6 ko hien tuong
dẫn các khí đi qua dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\)
khí nào bị giữ lại , tạo kết tủa vàng là \(C_2H_2\)
\(C_2H_2+2\left(Ag\left(NH_3\right)_2\right)OH->C_2Ag_2+4NH_3+2H_2O\)
dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\)
khí nào làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_4\)
\(C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\)
khí nào không làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_6\)

1,
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
3C2H2 → C6H6
C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6
2,
C6H6 + Br2 → C2H5Br + HBr
3,
C6H6 + CH3Cl → C6H5CH3 + HCl
C6H5CH3 + 3HNO3 → 3H2O + C6H2CH3(NO3)2
4,
C6H6 + C2H5Cl → HCl + C6H5CH2CH3
C6H5CH2CH3 → H2 + C6H5CHCH2

– Fe(III) và Cl(I).
Công thức chung có dạng:
Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x = I.y → x/y= I/III
Công thưucs hóa học là: FeCl3
– Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, FePO4, Fe(OH)3.
H2S, SO2, SO3.
Trong X2(SO4)3, nguyên tử X có hóa trị III. Trong H3Y, nguyên tử Y có hóa trị III.
Vậy công thức hóa học giữa X và Y là XY.
a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I)
=> Fe2Cl3
Phân tử khối của Fe2Cl3 là : 56 . 2 + 35,5 .3 = 218,5 ( đvc )
nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I)
=> SO4(NO3)4
Phân tử khối của SO4(NO3)4 là : 456 ( đvc )
nhóm PO4 (III); nhóm OH (I).
=> PO4OH3
Phân tử khối của PO4OH3 là : 114 ( đvc )
b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H
=> SH2
Phân tử khối của SH2 là : 34 ( đvc )
nguyên tố S (IV) với nguyên tố O
=> SO4
Phân tử khối của SO4 là : 96 ( đvc )
nguyên tố S (VI) với nguyên tố O.
=> SO6
Phân tử khối SO6 là : 128 ( đvc )
Đáp án: B.