Trong các câu sau, từ bản trong câu nào là từ đồng âm?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

Trong các câu sau, từ bản trong câu nào là từ đồng âm?

a. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

b. Photo cho tôi thành 2 bản nhé!

c. Làng bản, rừng núi chìm trong sương mù.

4 tháng 11 2021

b nha

HT 

NGHĨA

4 tháng 11 2021

TL:

trong các từ đồng âm sau tư bản trong những câu a và c là từ đồng âm

HT

4 tháng 11 2021

a va c nha

31 tháng 10 2018

 Từ in đậm là từ nào hả bạn

1 tháng 11 2018

là từ bản đấy

21 tháng 10 2017

trong các từ đồng âm sau tư bản trong những câu a và c là từ đồng âm

14 tháng 10 2021

b nha bạn

14 tháng 10 2021

Ý b là từ đồng âm

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với !!!!!!

2
5 tháng 3 2022

1.D   2.B   3.B   4.B   5.D   6.B   7D   8.B

7 tháng 1

1.D 2.B 3.B 4.B 5.D 6.B 7D 8.B

T_T

Câu 1: Chỉ ra điểm chung của các từ hoặc yếu tố được gạch dưới trong mỗi nhóm sau:a. véo von, lốp đốp, tí tách, rì rào.b. tun ngủn, lè tè, lởm chởm, nhấp nhô.c. thảm cỏ, tia nắng, tươi đẹp, đùa giỡn.d. thanh khiết, thanh niên, thanh bình, thanh lịch.  Câu 5: Cho hai câu sau:(1) Trời mưa to.(2) Con đường nhỏ dẫn vào khu phố bị ngập. Hãy biến đổi hai câu trên thành một câu ghép theo yêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ ra điểm chung của các từ hoặc yếu tố được gạch dưới trong mỗi nhóm sau:

a. véo von, lốp đốp, tí tách, rì rào.

b. tun ngủn, lè tè, lởm chởm, nhấp nhô.

c. thảm cỏ, tia nắng, tươi đẹp, đùa giỡn.

d. thanh khiết, thanh niên, thanh bình, thanh lịch.

 

 

Câu 5: Cho hai câu sau:

(1) Trời mưa to.

(2) Con đường nhỏ dẫn vào khu phố bị ngập. Hãy biến đổi hai câu trên thành một câu ghép theo yêu cầu:

a. Dùng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả.  

b. Dùng cặp quan hệ từ chỉ điều kiện/giả thiết - kết quả. 

c. Dùng cặp quan hệ từ chỉ sự tăng tiến.

d. Dùng cặp quan hệ từ chỉ sự tương phản.

e. Dùng cặp từ hô ứng.

Câu 6: Đọc bài tho sau:

Nửa đêm nghe ếch học bài

Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng cây

Nghe trời trở gió heo may

Sáng ra vại nước rụng đầy hoa cau...”

                                              (Chớm thu -Trần Đăng Khoa)

a. Nêu cách hiểu của em về nghĩa của từ “nghe” trong bài thơ trên.

b. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.

c. Viết một đoạn văn khoảng 6 câu nêu cảm nhận của em về thiên nhiên lúc chớm thu và vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ.

 

các bạn giúp mình với mình cần gấp nhưng các bạn ko cần giúp mình hết tất cả các câu, giúp mình 1 caau cũng dc. cảm ơn các bạn nhiều.

0
1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!

1
5 tháng 3 2022

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

“Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nha gặm cỏ. Những lúc ấy, lòng anh lại cồn cào xao xuyến.”(Trích: Đêm trăng hành quân về đồng bằng – Khuất Quang Thụy -  TV 5 tập 2)Hãy...
Đọc tiếp

“Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nha gặm cỏ. Những lúc ấy, lòng anh lại cồn cào xao xuyến.”

(Trích: Đêm trăng hành quân về đồng bằng – Khuất Quang Thụy -  TV 5 tập 2)

Hãy chỉ ra những hình ảnh và âm thanh mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn trên và nêu rõ tại sao những hình ảnh và âm thanh đó lại làm cho các anh bộ đội nhớ quê hương, từ ngữ nào diễn tả nỗi nhớ da diết đó?

Ai giúp mik thì mik kick cho, mik chỉ kick được một lần nha. 

Cảm ơn, chúc các bạn học tốt.

0

Tôi

Ông

@Bảo

#Cafe