Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những trường hợp sau đây, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ?
a/ Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa
=> Tục ngữ
b/ Xấu đều hơn tốt lỏi
=> Thành ngữ
c/ Con dại cái mang
=> Thành ngữ
d/ Giấy rách phải giữ lấy lề
=> tục ngữ
e/ Dai như đỉa đói
=> Thành ngữ
g/ Cạn tàu ráo máng
=> Tục ngữ
h/ Cái khó bó cái khôn
=> Thành ngữ
i/ Giàu nứt đố đổ vách
=> Tục ngữ
1. lươn ngắn chê chạch dài.
=> Thành ngữ
=> Giải thích: hàm ý chỉ kẻ không biết người, biết mình, chỉ biết chê người chứ không biết mình cũng có tật như người
2. xấu đều hơn tốt lỏi.
=> Thành ngữ
=> Giải thích: chịu :>
3. con dại cái mang.
=> Tục ngữ
=> Giải thích :Con cái làm điều sai quấy thì cha mẹ, người giáo dưỡng phải chịutrách nhiệm về việc đó.
4. giấy rách phải giữ lấy lề.
=> Tục ngữ
=> Giải thích : Dù sa sút nghèo khó cũng phải giữ nền nếp đạo đức gia phong.
5. già đòn non nhẽ.
=> Thành ngữ
=> Giải thích: Dùng sức mạnh, vũ lực để áp đảo, khống chế chứ không có lý lẽ thuyết phục; người ưa dùng sức mạnh để xử sự, dạy bảo.
6. cạn tàu ráo máng.
=> Thành ngữ
=> Giải thích: ví việc cư xử tệ với nhau đến mức chẳng còn chút tình nghĩa gì.
7. giàu nứt đố đổ vách.
=> Thành ngữ
=> Giải thích:chỉ sự giầu có đến mức tiền bạc của cải xếp chất đầy trong nhà, làm đổ cả vách tường nhà.
8. tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa.
=> Thành ngữ
=> Giải thích: Nghĩa là không thoát khỏi được, dù có ý thức chống đỡ, mà cứ gặp hết điều bất lợi này đến điều bất lợi khác.
9. dai như đỉa đói.
=> Thành ngữ
=> Giải thích: Bám chặt lấy, không chịu rời ra một phút nào.
10. cái khó bó cái khôn.
=> Tục ngữ
=> Giải thích: Mỗi người chúng ta cần phải đặt ra những mục tiêu phấn đấu và phải phấn đấu hết mình để đạt được mục tiêu ấy. Đừng vì nghĩ rằng “cái khó bó cái khôn”, mà không chịu đi tìm “cái khôn nảy sinh trong cái khó”.
Các câu thành ngữ là:
- Giàu nứt đố đổ vách.
- Già đòn non nhẽ.
- Lươn ngắn chê chạch dài.
# HOK TỐT #
Trả lời :
Các câu thành ngữ trong các câu trên là :
-Giàu nứt đó đổ vách
-Già đòn non nhẽ
-Lươn ngắn chê chạch dài
Bài 1:
a. Xấu đều hơn tốt lỏi.
=> Thành ngữ
b. con dại cái mang.
=> Tục ngữ
c. giấy rách phải giữ lấy lề.
=> Tục ngữ
d. dai như đỉa đói.
=> Thành ngữ
e. tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa.
=> Thành ngữ
g. cạn tàu ráo máng.
=> Thành ngữ
h. giàu nứt khó đổ vách.
=> Thành ngữ
i. cái khó bó cái khôn.
=> Tục ngữ
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
câu tục ngữ thuộc chủ đề tự nhiên và lao động sản xuất:
-Lợn đói một đêm không bằng tằm đói một bữa
câu thuộc chủ đề con người-xã hội :
-Giấy rách phải giữ lấy lề
-Ăn nhai, nói nghĩ
-.Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Câu 2:
PTBD:biểu cảm
Câu 3:
Ca dao thường rút gọn thành phần: chủ ngữ
Vì :
+Để giúp câu ngắn gọn
+Dễ truyền đạt
+Khiến người đọc dễ hiểu hơn
a/ Một mặt người bằng mười mặt của (2)
b/ Cái răng, cái tóc là góc con người (1)
c/ Đói cho sạch, rách cho thơm (2)
d/ Học ăn, học nói, học gói, học mở(2)
e/ Không thầy đố mày làm nên ( 2)
f/ Học thầy ko tài học bạn(2)
g/ Thường người như thể thương thân ( 2 )
h/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( 2 )
i/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ( 2 )
tham khảo
câu 1
Từ xa xưa, ông cha ta vẫn luôn coi trọng vẻ đẹp hình thức bên ngoại. Cũng bởi vậy mới có câu: “Cái răng cái tóc là góc con người”.
Đầu tiên, “cái răng, cái tóc” là thể hiện vẻ đẹp hình thức của con người. Khi muốn đánh giá một ai đó, có lẽ điều đầu tiên mà con người chú ý chính là “hàm răng và mái tóc”. Còn “góc con người” mang ý nghĩa là một phần tính cách, phẩm chất. Câu tục ngữ muốn nhấn mạnh vai trò của vẻ đẹp ngoại hình đối với con người. Đồng thời nhắc nhở chúng ta phải biết chăm sóc đến hình thức.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, chuẩn mực về cái đẹp cũng dần thay đổi. Nếu như trong xã hội xưa, ông cha ta cho rằng một mái tóc dài, một hàm răng đen nhánh chính là cái đẹp. Thì ngày nay, hàng trăm kiểu tóc khác nhau ra đời để đáp ứng yêu cầu phù hợp với nét tính cách của mỗi người. Con người cũng không còn cho rằng nhuộm răng đen mới là đẹp nữa. Nhưng có một điều không thay đổi, đó chính là việc chăm sóc và giữ gìn mái tóc phần nào thể hiện được nét tính cách của người đó.
Tôi nhớ tới, ông cha ta thường có câu: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “Cái nết đánh chết cái đẹp” đề cao vai trò của tính cách hơn ngoại hình. Nhưng đó không phải là tất cả, đôi khi ngoại hình cũng thể hiện được nét tính cách của con người. Một người biết giữ gìn mái tóc gọn gàng, hàm răng đẹp đẽ thể hiện được sự chỉn chu trong cuộc sống. Ngược lại, một người sống luộm thuộm, bất cẩn sẽ không quan tâm, chăm chút đến những điều ấy. Tuy không quyết định tất cả, nhưng ngoại hình cũng phần nào gây được thiên cảm cho những người xung quanh, đem đến cho mỗi người nhiều cơ hội và giúp ích cho chúng ta trên con đường hướng đến thành công. Chính vì vậy, mỗi người hãy biết giữ gìn, chăm sóc vẻ đẹp ngoại hình bên ngoài.
câu 2 Đầu tiên, nếu hiểu theo nghĩa đen, câu tục ngữ muốn khuyên nhủ con người về cách ăn mặc hàng ngày. Ở vế thứ nhất “đói cho sạch”, ý nói dù đói khổ cũng phải ăn uống một cách lành mạnh để đảm bảo sức khỏe. Ở vế thứ hai “rách cho thơm”, ý nói dù quần áo không được lành lặn, đẹp đẽ nhưng vẫn giữ sạch sẽ, thơm tho.
Trong các câu sau, câu nào là tục ngữ, câu nào là thành ngữ
a) xấu đều hơn tốt lỏi ( Thành ngữ)
b) con dại cái mang ( Tục ngữ)
c) giấy rách phải giữ lấy lề ( Tục ngữ)
d) dai như đỉa đói ( Thành ngữ)
e) tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa ( Thành ngữ)
g) cạn tàu ráo máng ( Tục ngữ)
h) giàu nứt khố đổ vách ( Thành ngữ )
i) cái khó ló cái khôn( Thành ngữ )
P/S : Good Luck
~Best Best~