Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Oxít sắt chứ không phải oxi sắt nha
nFe = \(\dfrac{2,24}{56}\) = 0,04 ( mol )
2xFe + yO2 \(\rightarrow\) 2FexOy
0,04...................\(\dfrac{0,04}{x}\)
=> \(\dfrac{0,04}{x}\) = \(\dfrac{3,2}{56x+16y}\)
Ta có 1 \(\le\) x \(\le\) 3
=> Lập bảng
x | 1 | 2 | 3 |
y | 1,5 | 3 | 4,5 |
loại | nhận | loại |
=> CTHC là Fe2O3
Ta có \(\dfrac{m_{Fe3O4}}{m_{CuO}}=\dfrac{3}{1}\)
=> mFe3O4 = 3mCuO
mà mFe3O4 + mCuO = 24
=> 3mCuO + mCuO = 24
=> mCuO = 6 ( gam )
=> nCuO = \(\dfrac{6}{80}\) = 0,075 ( mol )
=> mFe3O4 = 24 - 6 = 18 ( gam )
=> nFe3O4 = \(\dfrac{18}{232}\) \(\approx\) 0,0776 ( mol )
Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\) 3Fe + 4H2O
0,0776.................0,2328
=> mFe = 0,2328 . 56 = 13,0368 ( gam )
CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O
0,075...........0,075
=> mCu = 0,075 . 64 = 4,8 ( gam )
a )PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b)
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)
=> Khối lượng chất rắn giảm
+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)
=> Khối lượng chất rắn tăng
5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. CuO + H2_10> Cu +H2O
B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O
C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2
D. CaO + H200 Ca(OH)2
Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KClO3 và KMnO4 .
B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 .
D. KMnO4 và không khí.
Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?
A. CuO, CaCO3, SO3
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2
C. FeO; KC1, P2O5
D. CO2 ; H2SO4; MgO
Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là
A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O
B. Na2O + H2O → 2NaOH
C. CaCO3 +CaO + CO2
D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm
A. 4 gam.
B. 4,3 gam.
C. 4,6 gam.
D. 4.9 gam.
Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là
A. 7,9 gam.
B. 15,8 gam.
C. 3,95 gam.
D. 14,2 gam.
Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì
A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
B. xăng dầu cháy mạnh trong nước.
C. xăng dầu nặng hơn nước.
D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là
A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.
a) PTHH
Mg (OH)2 ->Nhiệt độ MgO + H2O (1)
2Fe(OH)3 ->Nhiệt độ Fe2O3 + 3H2O (2)
Khối lượng của chất rắn giảm chính là kl nước bị bay hơi
mh2oxit =mbazo - mnc
= 204 -54=150g
-> m MgO + mFe2O3 = 150g
Theo bài ra ta có :
nMgO=nFe2O3
Gọi số mol MgO là x -> nFe2O3 =x
-> 40x+160x=150
-> 200x=150-> x=0,75 (mol)
-> mMgO=40.0,75=30(g)
mFe2O3=160.0,75=120(g)
b) theo PTHH (1) số mol Mg(OH)2 là :
nMg(OH)2=0,75 (mol)
-> mMg(OH)2=0,75.58=43,5 (g)
Theo pthh (2) số mol của Fe (OH)3 là :
nfe(OH)3 =0,75 (mol)
-> mFe(OH)3 = 0,75 .107=160,5
Tỉ số % Bazo trong hỗn hợp ban đầu là
%mMg(OH)2 = \(\dfrac{43,5}{204}100\%\)= 21,3 %
%mFe(OH)3 = 100%-21,3% = 78,7 %
a,b,c sai , d đúng (áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố)
câu a đúng nhé