K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

Nguyệt Trâm Anh giúp vs

29 tháng 9 2017

ê lười vừa chứ

Bài 1 Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm. a) CuO + Cu → Cu2O b) FeO + O2 → Fe2O3 c) Fe + HCl → FeCl2 + H2 d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH g) Fe(OH)3 → ...
Đọc tiếp

Bài 1
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu → Cu2O
b) FeO + O2 → Fe2O3
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O
Bài 2
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước (H2O)
c) Canxi + axit photphoric (H3PO4) → Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro
d) Canxi cacbonat (CaCO­3) + axit clohidric (HCl) →
Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic
Bài 3
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hidro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm Al lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng hóa học.
Bài 4
Photpho đỏ cháy trong không khí, phản ứng với oxi tạo thành hợp chất P2O5.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ giữa nguyên tử P với các chất còn lại trong PTHH.
Bài 5
a) Khí etan C2H6 khi cháy trong không khí phản ứng với khí oxi, tạo thành nước H2O và khí cacbon đioxit CO2. Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử C2H6 với số phân tử khí oxi và khí cacbon đioxit.
b) Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu
Xác định các chỉ số x và y. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với các chất còn lại trong phản ứng.
Bài 6
Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Lập PTHH
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
Bài 7
a) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
b) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + N2O + H2O
d) M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
e) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
f) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
g) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
h) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
i) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O

28 tháng 10 2018

cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?

1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: ( Fe+Fe2O3 ); ( Fe+FeO ); ( FeO+Fe2O3 ) 2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng trong các trường hợp sau: a) Bốn chất bột: Na2CO3, BaCO3, Na2SO4 ( chỉ dùng HCl ) b) Hai chất khí: CH4 và C2H6 c) Dung dịch hỗn hợp: Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: a) ( Al+Al2O3 ); ( Fe+Fe2O3 ); ( FeO+Fe2O3...
Đọc tiếp

1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: ( Fe+Fe2O3 ); ( Fe+FeO ); ( FeO+Fe2O3 )
2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng trong các trường hợp sau:
a) Bốn chất bột: Na2CO3, BaCO3, Na2SO4 ( chỉ dùng HCl )
b) Hai chất khí: CH4 và C2H6
c) Dung dịch hỗn hợp: Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2
3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau:
a) ( Al+Al2O3 ); ( Fe+Fe2O3 ); ( FeO+Fe2O3 )
b) ( H2+CO2 ); ( CO2+SO2 ); ( CH4+SO2 )
4. Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau ( có thể là muối trung hòa hoặc muối axit ) được ký hiệu A, B, C.
Biết: A + B ---> có khí bay ra; B + C ---> có kết tủa; A + C ---> vừa có kết tủa vừa có khí bay ra
Hãy chọn 3 chất tương ứng với A, B, C và viết phương trình hóa học xảy ra.

0
21 tháng 2 2018

a) nBaCl2 = \(\dfrac{26}{208}\)= 0,125 (mol) = nBa

⇒mBa = 0,125 . 137 = 17,125 g

⇒mCl2 = 26 - 17,125 = 8,875 g

6 tháng 11 2017

bn ko co bai ca hoa tri a

6 tháng 11 2017

a/ Na hoa tri 1

O hoa tri 2

g/P hoa tri 5

O hoa tri 2

b/S hoa tri 4

O hoa tri 2

c S hoa tri 6

o hoa tri 2

d/

25 tháng 4 2018

a) CaO + 2 HCl → CaCl2 + H2O
b) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
c) FeO + CO → Fe + CO2
d) 2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2
e) BaCl2 + 2AgNO3 →Ba(NO3)2 + AgCl
f) Ca(OH)2 + 2HCl →CaCl2 + 2H2O
g) 3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3
h) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
i) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

25 tháng 4 2018

\(a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

\(b,4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

\(c,FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)

\(d,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(e,BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(f,Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(g,3Fe_3O_4+8Al\rightarrow9Fe+4Al_2O_3\)

\(h,Ca\left(OH\right)_2+CO_2\underrightarrow{t^0}CaCO_3+H_2O\)

\(i,Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow CaCO_3+CO_2+H_2O\)

26 tháng 4 2019

1/ a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Hóa đỏ: H2SO4. Hóa xanh: KOH. quỳ tím không đổi màu là nước

b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước

Tan: K2O, CaO. Không tan: MgO

K2O + H2O => 2KOH

CaO + H2O => Ca(OH)2

Cho H2SO4 vào các mẫu thử tan trong nước, xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2

Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O

c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho que đóm vào các mẫu thử

Que đóm cháy bình thường là không khí

Que đóm cháy sáng => O2

Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và kèm tiếng nổ nhỏ => H2

26 tháng 4 2019

2/ CO2 + H2O => (pứ hai chiều) H2CO3:axit yếu

Na + H2O => NaOH + 1/2 H2

CaO + H2O => Ca(OH)2

K + H2O => KOH + 1/2 H2

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

3/ Điều chế oxi trong PTN dùng: KMnO4 và KClO3

2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 => 2KCl + 3O2

Nếu số mol hai lượng chất bằng nhau

Theo phương trình: => V1/V2 = 1/3

6 tháng 4 2018

Đổi: 250 cm3 = 0,25 dm3 = 0,25 lít

nH2 = \(\dfrac{0,25}{22,4}\) mol

Pt: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

\(\dfrac{5}{224}\) mol<--------------------\(\dfrac{0,25}{22,4}\) mol

mK = \(\dfrac{5}{224}.39=0,87\left(g\right)\)

mK2O = mhh - mK = 18 - 0,87 = 17,13 (g)

3 tháng 8 2017

nCO2= 1.76/44=0.04 mol

nH2O= 1.08/18=0.06 mol

a) nC(trong CO2) = nCO2 = 0.04 mol

=> mC(trong CO2) =0.04*12=0.48g

b) %mC = \(\dfrac{0.48}{1.24}\cdot100\) = 38.41%

c) nH=nH2O =0.06 mol

mH= 0.06*2 =0.12 g

d) %mH= \(\dfrac{0.12}{1.24}\cdot100\) = 9.68%

e) mO = mhợp chất -( mH +mO) = 1.24-(0.48+0.12) = 0.64g

%mO= \(\dfrac{0.64}{1.24}\cdot100\) =51.61%

f) Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất là CxHyOz

nC= 0.04 mol

nH=0.12 mol

nO=0.04 mol

Ta có : x:y:z = 0.04 : 0.12: 0.04 =1:3:1

Suy ra, công thức đơn giản nhất của hợp chất là CH3O

Gọi công thức phân tử của hợp chất là : (CH3O)n

PTKhợp chất = (12+3+16)n=62

=>n= 2

Vậy CTPT của hợp chất là C2H6O2 (etylen glicol)

3 tháng 8 2017

Nếu bạn chưa học tới hóa học hữu cơ, ko biết CTPT thì viết C2H6O2 là CTHH cx đc :)

17 tháng 7 2017

1.LẬp các PTHH :

a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) 4Na + O2 → 2Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4

17 tháng 7 2017

Bài làm:

1.LẬp các PTHH :

a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) Na + Na3O2 → 2 Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) 2Al2(SO4)3 + 6BaCl2 → 4AlCl3 + 3Ba2(SO4)2