K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

mình giải thử nhé: vì là kim loại kiềm nên 2 chất A và B có hóa trị 1==> ACl và BCl

ACl + AgNO3 -----> AgCl + ANO3

a---------a----------------a----------a   (mol)

BCl + AgNO3 ------> AgCl + BNO3

b--------b-----------------b-----------b  (mol)

a) ta có: nAgCl=0.3(mol) ===>a + b = 0.3

==> C%AgNO3=[(a+b)x170x100]/300=17%

b) dùng BTKL, có: mX+mAgNO3=mkt+mD ==> 19.15 + (a+b)x170=43.05+mD==> mD=27.1(g)

c) M trung bình=19.15/0.3=63.83

==> A+35.5<63.83<B+35.5

==>A < 28.3 < B ==> A là Na, B là K

14 tháng 7 2016

vất vả rồi ạyeu

3 tháng 11 2016

a) Sản phẩm có oxi, nên chất phản ứng phải có oxi.
4 Na + O2 → 2 Na2O
b) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Chất phản ứng có Ba và SO4, nên sản phẩm có BaSO4.
Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 → 2 AlCl3 + 3BaSO4
d) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
2 Al(OH)3 →Al2O3 + 3H2O

 

6 tháng 12 2016

bài này cx phải hỏi sao

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

12 tháng 10 2016

a) 2Fe(OH)3 →t Fe2O3 + 3H2O;

b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O;

c) H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O;

d) NaOH + HCl → NaCl + H2O;

e) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch NH4Cl

* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó có khí mùi khai thoát ra

* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

NaOH + NH4Cl → NaCl + H2O + NH3

Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3

* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa đỏ nâu

* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3

* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa trắng

* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O

Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4

* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh lơ

* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

tham khảo nhé

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

9 tháng 4 2017

Số hiệu là 11

Cấu tạo nguyên tử: Na

Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh

Tính chất hóa học của A mạnh hơn Mg, Al


9 tháng 4 2017

ài 4. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:

- Cấu tạo nguyên tử của A.

- Tính chất hoá học đặc trưng của A.

- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.

giải

Số hiệu là 11

Cấu tạo nguyên tử: Na

Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh

Tính chất hóa học của A mạnh hơn Mg, Al

15 tháng 9 2016

Đặt x, y lần lượt là nSO₂, nSO₃.
nS = x + y = 0,075 (mol)
nO = 2x + 3y = 0,175 (mol)
=> x = 0,05; y = 0,025.
x/y = nSO₂/nSO₃ = 2.

5 tháng 12 2017

óc con chó.câu dễ thế mà không làm được

3 tháng 11 2016

bạn vô link này đi sẽ có nhiều người giúp https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/

 

8 tháng 9 2016

a/ AlCl4 -> AlCl3

Al(OH)2 -> Al(OH)3

Al3(SO4)2 -> Al2(SO4)3

b/ CaOH -> Ca(OH)2

KSO4 -> K2SO4

S2O6 -> SO3

c/ ZnOH -> Zn(OH)2

d/ CaNO3 -> Ca(NO3)2

e/ Cr2O4 -> Cr2O3

8 tháng 9 2016

a/ AlCl4 , Al2O3 , Al(OH)2  , Al3(SO4)2

công thức sai : và sửa lại: AlCl3;Al(OH)3;Al2(SO4)3

b/ FeCl3 CaOH , KSO4 , S2O6

công thúc sai và sửa lại: Ca(OH)2;K2SO4

c/ ZnOH , Ag2O , NH4 , N2O5 , MgO

công thức sai và sửa lại : Zn(OH)2

d/ CaNO3 , Al2(CO3)3 , BaO

công thức sai và sửa lại : Ca(NO3)2

e/ Na2SO4 , C2H4 , H3PO4 , Cr2O4