Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Em hiểu thế nào về hai dòng thơ trên?
Qua hai dòng thơ Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức... của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.
Qua hai dòng thơ Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức... của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.
tk
- Đoạn thơ trên nói về những người anh hùng của dân tộc, mặc dù họ đã hy sinh nhưng họ sẽ luôn sống mãi trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam, tiếng nói của họ vẫn vang vong đâu đây bên người dân.
- Hai dòng thơ cuối nói lên rằng những người anh hùng của dân tộc vẫn luôn lắng nghe, dõi theo đất nước. Giọng nói của họ vẫn luôn tồn tại, không một ngày nào không lên tiếng. Thể hiện lòng yêu nước của các vị anh hùng, mặc dù đã hy sinh, những họ vẫn luôn hướng về nước nhà, đồng thời thể hiện niềm kính trọng, biết ơn của nhân dân ta đối với các vị anh hùng
tk
Đất nước Việt Nam là đất nước của những người dũng cảm,kiên cường chưa bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược.Đêm đêm "rì rầm trong tiếng đất" đó là những lời nói quý giá của cha ông ta về đây dặn dò,nhắn nhủ con cháu những điều tốt đẹp nhất hay những điều mà họ đã từng trải qua.Và kết bài là hai dòng thơ cuối.Đó là những dòng thơ mà cha ông muốn nhắc cho các con,các cháu hãy giữ vững truyền thống chưa bao giờ khuất của Việt Nam.''Những buổi ngày xưa vọng nói về",những buổi ngày xưa đó là những ngày chiến thắng quân xâm lược,những ngày vẻ vang,những ngày tự hào ,hãnh diện của tác giả,của những người dân yêu đất nước Việt Nam
Tham khảo!
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
(Tố Hữu)
Bài thơ:
Lòng biết ơn
Tác giả: Tú Yên
Xin cảm ơn buổi sớm mai thức dậy
Ta có thêm một ngày mới để yêu thương.
Xin mang ơn những buổi hoàng hôn vươn
Ta có được bữa cơm gia đình hạnh phúc.
Xin biết ơn giấc mộng đầy cảm xúc
Ta có thể rèn tâm thức được bình yên.
Nếu một mai ra đi trong an nhiên
Ta sẽ mỉm cười với lòng đầy cảm kích.
Bài ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiểu mới là đạo con.
Tham khảo:
– Nêu được cảm nhận về điều mà “Đất” muốn nói với người qua những hình ảnh “quả ngọt”, “lá tươi” : muốn đem đến cho con người quả ngọt, trái thơm và màu xanh tươi của cây lá (màu xanh của sự sống, niềm hi vọng và cái đẹp…). Đó là những mong muốn, khát khao chân thành, đẹp đẽ (“rạơ rực trong quả ngọt”, “rưng rưng màu lá tươi”) vì nó giúp cho cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp và có ý nghĩa hơn.
Trong bài thơ "Đất" , nhà thơ Trần Đăng Khoa viết :
Đất muốn nói điều chi thế
Mà không nói được với người
Mà rạo rực trong quà ngọt
Mà rưng rưng màu lá tươiEm cảm nhận được điều muốn nói của "Đất" với người là hãy yêu quý, bảo vệ và trân trọng thiên nhiên . Vì thiên nhiên là nơi chúng ta sinh sống, là nơi cho chúng ta không khí trong lành, nguồn nước, những hoa thơm trái ngọt vậy nên hãy bao vệ thiên nhiên .
helppppppppppppppppppppppppp