Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Đáp án C
Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) + Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.
+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)
⇒ Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.
+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất hóa học (1)
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp (2).
- Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dug dịch chất điện li (3).
=> (a) là thỏa mãn cả 3 điều kiện trên.
(b) vi phạm cả 3 điều kiện trên, (c) vi phạm điều kiện (1), (2); d) vi phạm điều kiện (1), (2).
=> Chọn đáp án C.
Đáp án D
► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
► Xét các trường hợp đề bài:
(a) Do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Al tác dụng với Cu2+ trước: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Al ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3.
(c) Do Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ ⇒ chỉ bị ăn mòn hóa học:
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O || Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+.
(d) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe.
Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
⇒ (a) với (d) xảy ra ăn mòn điện hóa
Đáp án C
Theo sgk, thí nghiệm được sử dụng là 2 ống nghiệm và 3 hóa chất Zn, H2SO4 loăng, dd CuSO4