Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phạm Mạnh Cường lp 5 thì sang online math nhé, đây là các môn học dành cho từ lp 6 đến 12 nhé, còn online math dành cho từ lp 1 đến lp 9 nhé
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.
Từ tình yêu thương và nỗi nhớ da diết, người cháu nhớ về kỉ niệm tuổi thơ sống bên bàQua những hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thảnh, bài thơ Bếp lửa đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với gia đình, quê hương, đất nước. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận và sự sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với người bà “Bếp lửa” là một ài học đạo lí thao thiết. Bài thơ nhắc nhở ta về lối sống thủy chung ân nghĩa, có lòng biết ơn, đối xử ân nghĩa với gia đình, láng giềng và quê hương, cội nguồn dân tộc.
bóng hình người bà tảo tần khuya sớm qua câu nói:'' bóng bà đổ xuống đất đai'' làm cho người đọc cảm thấy xúc động về người bà. Nói về người bà lo cho người cháu suốt tuổi thơ. Người bà khi hoàng hôn buôn xuống môi bà quạnh thẩm, khi vào buổi ban trưa bà vẫn phải làm việc. Bà rất thương yêu người cháu và những hình ảnh ngẹn ngào nước mắt như:
Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau
Chở sớm chiều tóm tém
Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài
Bóng bà đổ xuống đất đai
người bà luôn chăm sóc, luôn che chở cho chúng ta nhưng có những lúc bà la mình thì mình phải tiếp thu vì chúng ta cần phải biết bà la mình là thương mình. Chúng ta còn cần phải biết quý trọng những người thân trong gia đình không nên có những hành động vô l
1.Trên mặt biển, thấp thoáng những cánh buồm trắng muốt.
2.Trong đêm khuya thanh vắng,người con gái bỗng vang lên tiếng hát trong trẻo ngân nga .
3.Một thế giới hoa ban trắng trời, trắng núi.
Trên mặt biển, trắng muốt thấp thoáng những cánh buồm
Trong đêm khuya thanh vắng,bỗng vang lên tiếng hát trong trẻo ngân nga của người con gái
Một thế giới ban nắng trời,nắng nui
Trong đoạn văn, chỉ bằng màu vàng nhưng tác giả đã vẽ nên một bức tranh quang cảnh làng mạc ngày mùa hết sức sinh động và hấp dẫn người đọc vì tác giả sử dụng những sắc thái đa dạng của màu vàng. Mỗi sự vật có đặc điểm khác nhau được miêu tả khác nhau làm nên bức tranh sinh động, nhiều tầng lớp.
Trông ở câu a là nghĩa gốc
câu b nghĩa chuyển
câu c gốc
k mình nha bạn cảm ơn bạn nhiều
ai k mình mình sẽ trả lại ạ
TTT^^
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
Từ láy: thướt tha, thơ thẩn
Câu 2: Dòng sông được miêu tả theo trình tự thời gian: sáng, trưa, chiều, đêm
Câu 3:
- Biện pháp tu từ so sánh "Áo xanh sông mặc như là mới may"
- Biện pháp nhân hóa "Cài lên màu áo hây hây ráng vàng"
Câu 4:
Dòng sông vào buổi sáng tựa như một thiếu nữ đang làm đẹp. Nàng khóc lên mình màu vàng của nắng dịu dàng thướt tha. Đến trưa, nàng lại thay một tấm áo mới, nước sông lồng với sắc trời càng khiến nhan sắc nàng trở nên kiều diễm. Đến buổi chiều, dòng sông lại thay một lớp áo ráng vàng tựa lấy những áng mây trời làm điểm nhấn. Về đêm mới là lúc dòng sông phô diễn vẻ đẹp nhất của mình với trăng và những vì sao tô điểm cho tấm áo nhung tím. Em rất yêu dòng sông ấy.
Em có cảm nhận điều gì qua đoạn thơ trên?
Mik viết bị thiếu
Nên mik ghi cău hỏi vào phần TL rồi nha