Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung: Đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp của khung cảnh làng quê yên bình trong buổi sớm bình minh, đặc biệt là làm nổi bật sự xuất hiện của tre ở vị trí trung tâm bức tranh.
Biện pháp nhân hóa làm cho cây tre có những đặc điểm như của con người, gần gũi với đời sống tình cảm của con người.
mk thích chi tiết Kéo mặt trời lên cao
Vì chi tiết này thể hiện một ngày mới rộn ràng,vui vẻ,đầy ánh nắng
Biện Pháp NT: Nhân Hóa : "Kéo mặt trời lên cao"
=> T/d:
- Biểu lộ đc suy nghĩ , tình cảm của con người ( người viết , tác giả )
- Khiến cho thế giới loài vật ( cây cối ) trở nên gần gũi , thân thiết vs con người.
=> Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
tìm phép nhân hóa trong các câu sau và nêu tác dụng
Mỗi sớm mai thức dậy
Lũy tre xanh rì rào
Ngọc tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao
* Tác dụng :
- Biểu lộ đc suy nghĩ , tình cảm của con người ( người viết , tác giả )
- Khiến cho thế giới loài vật ( cây cối ) trở nên gần gũi , thân thiết vs con người
a) Biện Pháp TT: Nhân Hóa : Kéo mặt trời lên
EM thích nhất h/a:
“Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
b) BPTT:
- Biện pháp so sánh: Mặt nước như ánh mắt, hàng tre như hàng mi dài mươn mướt - Biện pháp nhân hoá: Gọi tên sông thân thiết, trìu mến như gọi một người bạn. Dòng sông cũng như con người, đậm đà tình cảm. Liên tưởng đến vẻ đẹp dịu dàng của người thiếu nữ. -Đảo ngữ " mươn mướt " Em thích nhất hình ảnh Sông La trong leo như ánh mắt . Đó là 1 hình ảnh liên tưởng sống động,đẹp thơ mộng. Khiến ta hình dung đc vẻ đẹp của 1 vùng làng quêa) Biện Pháp TT: Nhân Hóa : Kéo mặt trời lên
EM thích nhất h/a:
“Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
b) BPTT:
- Biện pháp so sánh: Mặt nước như ánh mắt, hàng tre như hàng mi dài mươn mướt - Biện pháp nhân hoá: Gọi tên sông thân thiết, trìu mến như gọi một người bạn. Dòng sông cũng như con người, đậm đà tình cảm. Liên tưởng đến vẻ đẹp dịu dàng của người thiếu nữ. -Đảo ngữ " mươn mướt " Em thích nhất hình ảnh Sông La trong leo như ánh mắt . Đó là 1 hình ảnh liên tưởng sống động,đẹp thơ mộng. Khiến ta hình dung đc vẻ đẹp của 1 vùng làng quêa, tre, rễ.
b,bạn nghĩ gì thì bạn viết đấy thôi, như viết 1 bài văn về đất nước thôi
*HỌCTỐT*
&YOUTUBER&
Biện pháp tu từ là nhân hoá và ẩn dụ
Hình như bài này của lớp 6 mà, e học lớp 6 cô ra bài này nè...
Tác giả liên tưởng tới tương lai khẳng định sự mật thiết, gắn bó sâu sắc của tre với đời sống của con người Việt Nam
+ Tre giúp ích trong lao động, trong sản xuất, chiến đấu
+ Tre là vẻ đẹp tinh thần con người Việt Nam
- Tác giả ngợi ca cây tre thông qua việc phân tích vẻ đẹp, công dụng riêng của tre bằng lời văn tha thiết, những câu cảm thán
-Cùng viết về 1 đối tượng nhưng 2 đoạn văn sử dụng 2 biện pháp biểu đạt khác nhau
-Đoạn văn 1:PBBĐ miêu tả,đoạn văn đã tập trung vào việc miêu tả làm nổi bật đc đặc điểm,tính chất của lũy tre
Đoạn văn 2:Chỉ miêu tả 1 đặc điểm của cây tre qua đó bộc lộ cảm xúc trân trọng,tự hào về phẩm chất của con người Việt Nam.
Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.