Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. hiện tượng trên từ tháng 5 đến tháng 6: khi gió mùa mùa hạ có nguồn gốc từ áp cao Bắc ấn độ chịu lực hút của áp thấp mianma (iran) thổi theo hướng tây nam gây mưa cho vùng Nam Bộ và Tây nguyên nước ta phía phía tây dãy trường sơn bắc và trường sơn nam, khối khí này vượt địa hình chắn gió trở nên khô nóng (vì cứ xuông 100m khối khí tăng thêm 1 độ C) gây hiện tương phơn hay còn gọi là gió tây khô nóng cho Bcắ trung bộ và Duyên hải nam trung bộ và 1 số tỉnh tây bắc. 3. đặc điểm dân số vàng là tỉ lệ dân số có độ tuổi từ 15t đến 64t gấp đôi số tuổi >15t + cho trên 64t. tác động đến kinh tế- xã hội: nguồn lao động dồi dào, khả năng tiếp thu trình độ KHKT cao...
Câu hát trên nói về hiện tượng phơn của nước ta xảy ra chủ yếu ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ( đặc biệt là Bắc Trung Bộ) vào mùa hạ ( từ t5-7)
Do gió Tây Nam từ vịnh bengan thổi vào mang theo lượng hơi nước lớn gặp sườn Tây dãy Trường Sơn ( sườn đón gió) gây mưa lớn, thời tiết mát ( mưa quay) ( cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C). Khi vượt sang sườn Đông ( sườn khuất gió ) lượng mưa giảm, thời tiết nóng khô, càng xuống thấp nhiệt độ càng tăng ( xuống 100m nhiệt độ tăng 1 độ C)
TK:
Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:
- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.
- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.
CÂU 2. vì:
- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.
3.
Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)
tham khảo
Đặc điểm | Trường Sơn Bắc | Trường Sơn Nam |
Phạm vi | Phía Nam sông Cả đến đèo Hải Vân | Phía Nam dãy Bạch Mã đến vùng núi cực Nam Trung Bộ |
Đặc điểm chung | - Địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu. - Các dãy núi song song và so le nhau hướng Tây Bắc – Đông Nam. - Phía Bắc là vùng thượng du Nghệ An. | - Gồm các khối núi hướng Bắc- Tây Bắc, Nam – Đông Nam. - Địa hình có sự bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông – tây.
|
Các dạng địa hình | - Ở giữa là vùng đá vôi Quảng Bình. - Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế. - Mạch núi cuối vùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 16⁰B
| - Phía Đông là khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có đỉnh cao trên 2000m sát ra biển tạo nên sự chênh vênh của đường bờ biển với sườn dốc đứng và dải đồng bằng nhỏ hẹp. - Phía Tây là hệ thống cao nguyên xếp tầng bề mặt rộng lớn, bằng phẳng độ cao 500 – 800 – 1000m.
|
- Hiện tượng nắng xảy ra ở sườn phía đông của dãy Trường Sơn, hiện tượng mưa xảy ra ở sườn phía Tây của dãy Trường Sơn.
- Trong thời gian đầu mùa hạ với sự hoạt động của gió mùa Tây Nam.
Giải thích hiện tượng
- Vào đầu mùa hạ ở nước ta, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc ẤĐD di chuyển theo hướng tây nam vào nước ta, gặp dãy Trường Sơn đã gây mưa ở sườn tây.
- Khi vượt qua dãy Trường Sơn tạo ra hiện tượng gió "phơn" khô nóng cho sườn đông Trường Sơn (đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc).
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
Câu hát trên nói về hiện tượng phơn của nước ta xảy ra chủ yếu ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ( đặc biệt là Bắc Trung Bộ) vào mùa hạ ( từ t5-7)
Do gió Tây Nam từ vịnh bengan thổi vào mang theo lượng hơi nước lớn gặp sườn Tây dãy Trường Sơn ( sườn đón gió) gây mưa lớn, thời tiết mát ( mưa quay) ( cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C). Khi vượt sang sườn Đông ( sườn khuất gió ) lượng mưa giảm, thời tiết nóng khô, càng xuống thấp nhiệt độ càng tăng ( xuống 100m nhiệt độ tăng 1 độ C)
( Mãi ko có ai trả lời nên đành tự hỏi tự trả lời)
- Hiện tượng nắng xảy ra ở sườn phía đông của dãy Trường Sơn, hiện tượng mưa xảy ra ở sườn phía Tây của dãy Trường Sơn.
- Trong thời gian đầu mùa hạ với sự hoạt động của gió mùa Tây Nam.
Giải thích hiện tượng
- Vào đầu mùa hạ ở nước ta, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc ẤĐD di chuyển theo hướng tây nam vào nước ta, gặp dãy Trường Sơn đã gây mưa ở sườn tây.
- Khi vượt qua dãy Trường Sơn tạo ra hiện tượng gió "phơn" khô nóng cho sườn đông Trường Sơn (đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc).