K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

Bài thơ này nhắc đến 2 câu chuyện của Việt Nam :

Và 2 câu chuyện này nhắc đến trong 2 câu thơ sau :

Thị thơm thị giấu người thơm......là câu chuyện Tấm Cám

Đẽo cày theo ý người ta..........là câu chuyện Đẽo cày giữa đường

8 tháng 5 2021

Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ?

Phương pháp giải:

Con đọc lại đoạn thơ từ "Thị thơm thị giấu..." đến "... cũng vì đời sau"

Lời giải chi tiết:

Bài thơ gợi cho em nhớ đến chuyện cổ tích nào:

- Tấm Cám (Thị thơm thì giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà)

- Đẽo cày giữa đường (Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì)



*mạng*

#CinDy_or_Ri

14 tháng 5 2018

Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện : Tấm Cám, Đèo cày giữa đường

23 tháng 6 2019

Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện : Tấm Cám, Đèo cày giữa đường

13 tháng 3 2021

Để nói về những bài học do ông cha gửi lại đời sau

9 tháng 5 2022

hơi sai đề thì phải

25 tháng 11 2018

Lỗi DB

 Cũng là hạt lúa nhưng vì có những sự lựa chọn khác nhau mà kết cục trái ngược nhau. Tôi mong rằng sự lựa chọn của hạt lúa thứ hai sẽ là sự lựa chọn của mỗi chúng ta khi đứng trước “cánh đồng” bao la của cuộc đời này.

a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn:

Sắp xếp theo trình tự thời gian. Nói rõ hơn, việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.

b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn:

Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. Tác dụng của câu mở đầu (cụm từ in đậm) để nối đoạn văn sau với các đoạn văn trước.


 

27 tháng 10 2021

a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn:

Sắp xếp theo trình tự thời gian. Nói rõ hơn, việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.

b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn:

Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. Tác dụng của câu mở đầu (cụm từ in đậm) để nối đoạn văn sau với các đoạn văn trước

Nguyễn Ngọc Trúc Mai ơi, truyện cổ tích mà, với lại cái này mình thấy trong văn mẫu lớp 5 rồi, ko chép mà

12 tháng 6 2021
Mình cần gấp
2 tháng 8 2018
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi bản thân Bắt đầu bằng từ “vì sao” và kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
2. Cậu làm thế nào mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ? Một người bạn của Xi-ôn-cốp-xki Xi-ôn-cốp-xki - Trong câu xuất hiện từ thế nào và kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
29 tháng 10 2021

Giúp mình với

15 tháng 2 2018

Câu 1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.

Câu 2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?

Câu 3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?

Trả lời:

Câu 1. Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.

- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay lên được?

- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?

Câu 2 và 3. Câu hỏi:

- “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. Dấu hiệu giúp ta nhận ra đó là câu hỏi: Từ Vì sao và dấu chấm hỏi (?) 

- “Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?” là câu hỏi của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. Dấu hiệu nhận biết là từ thế nào và dấu chấm hỏi (?).

15 tháng 2 2018

cậu viết bài người tìm đường vì sao