Trong 7 anh hùng được chọn để biểu dương trong phong trào thi đua ái quốc, anh hùng tham gia...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

Đáp án B

9 tháng 10 2019

Chọn B

10 tháng 3 2022

chọn B

6 tháng 6 2017

Đáp án B

19 tháng 8 2019

Đáp án C

Trong Trận Đông Khê thuộc Chiến dịch biên giới năm 1950, La Văn Cầu là chỉ huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị phía sau tiến công đồn. Ông Cầu bị trúng đạn dập nát một phần cánh tay phải. La Văn Cầu đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay bị thương và tiếp tục chiến đấu. Ông dùng tay trái ôm bọc phá đánh mở đường, tạo thời cơ cho các lực lượng khác tiếp đánh chiếm đồn quân đối phương.

20 tháng 9 2017

ĐÁP ÁN C

3 tháng 5 2017

Đáp án C

BÀI TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1919-1930 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những sự kiện nào của lịch sử ảnh hưởng đến Việt Nam? 2. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương được thực hiện nhằm mục đích gì? Thời gian diễn ra trong bao lâu? Chủ yếu ở nước nào? 3. Nêu đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở...
Đọc tiếp

BÀI TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1919-1930

1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những sự kiện nào của lịch sử ảnh hưởng đến Việt Nam?

2. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương được thực hiện nhằm mục đích gì? Thời gian diễn ra trong bao lâu? Chủ yếu ở nước nào?

3. Nêu đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương?

4. Thực dân Pháp đã đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nào? Loại khoáng sản nào được thực dân Pháp khai thác nhiều nhất?

5. Vì sao Pháp kìm hãm ngành công nghiệp nặng?

6. Yếu tố kinh tế nào của Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

7. Tình trạng phổ biến của nền kinh tế nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

8. Nguyên nhân chủ yếu của những chuyển biến mới về giai cấp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

9. Bộ phận nào của giai cấp địa chủ phong kiến tham gia phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

10. Nguyên nhân chủ yếu đẩy nông dân Việt Nam vào tình trạng bần cùng hóa, không có lối thoátsau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

11. Giai cấp nông dân có thái độ như thế nào với thực dân Pháp và vai trò gì trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

12. Bộ phận nào của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

13. Những giai cấp nào ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

14. Thực dân Pháp có hành động như thế nào đối với tư sản Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

15. Vì sao tư sản Việt |Nam không thể đương đầu với sự cạnh tranh của tư bản Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

16. Bộ phận nào của tư sản Việt Nam có khuynh hướng dân tộc và dân chủ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

17. Công nhân Việt Nam ra đời vào thời gian nào? Nêu đặc điểm của công nhân Việt Nam?

18. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

19. Kể tên các giai cấp bóc lột trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

20. Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc - xai đòi những quyền gì cho dân tộc Việt Nam?

21. Nhận định nào được rút ra sau khi Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách tới Hội nghị Véc xai?

22. Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc tài liệu nào của Lê nin? Tài liệu đó có ý nghĩa gì đối với Nguyễn Ái Quốc?

23. Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc gia nhập tổ chức quốc tế nào?

24. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản?

25. Vì sao Nguyễn Ái Quốc tham gia quốc tế cộng sản?

26. Tại sao khẳng định năm 1920 đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời cách mạng của Nguyễn Ái Quốc?

27. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tổ chức nào? Nhằm mục đích gì?

28. Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa là gì?

29. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm nào?

30. Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đến nước nào? Nêu những hoạt động của Người tại Liê Xô những năm 1923-1924.

31. Từ năm 1921 đến năm 1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nào? Người có những cống hiến gì đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này?

32. Sự kiện nào kết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc? Người đã chọn con đường cách mạng nào cho dân tộc Việt Nam? Vì sao?

33. Nêu đóng góp của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1924.

34. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng có gì giống và khác nhau? Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản và vô sản ở Việt Nam có gì tương đồng và khác biệt?

35. Quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc diễn ra như thế nào?

36. Trong thời kì từ 1919 đến trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, cách mạng Việt Nam có những hạn chế gì?

37. Tình trạng khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam được giải quyết như thế nào trong giai đoạn 1919-1930?

38. Tính chất của nền kinh tế Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 là gì?

39. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp kinh tế Việt Nam có chuyển biến trên những lĩnh vực nào?

40. Trong chương trình khai thức thuộc địa lần thứ hai cua thực dân Pháp, phương thức nào được du nhập vào Việt Nam, phương thức  nào được duy ?

41. Sự chuyển biến nào là nguyên nhân quyết định sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

42. Những lực lượng xã hội mới nào tham gia phong trào dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

43. Cơ sở vật chất để tiếp thu những tư tưởng mởi ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

44. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt |Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là do những điều kiện nào chi phổi?

45. Vì sao các giai cấp khác nhau có thái độ chính trị khác nhau ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

46. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, hệ tư tưởng nào tiếp tục được truyền bá vào Việt Nam? Hệ tư tưởng nào bắt đầu được truyền bá?

47. Giai cấp nào là đối tượng bị bóc lột chủ yếu của thực dân Pháp ở nước ta? Nguyện vọng số 1 của họ ở thời kì thuộc Pháp là gì?

48. Giai cấp nào là đại biểu cho quyền lợi dân tộc, đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ?

49. Hình thức đấu tranh phổ biến của công nhân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

50. Những thanh niên Việt Nam hoạt động ở Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn thiếu yếu tố nào?

51. Sự chuẩn bị có ý nghĩa quyết định về tổ chức của Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng là gì?

52. Giai cấp nào ở Việt Nam là giai cấp bóc lột nhưng lại là giai cấp bị trị?  

53. Giai cấp nào ở Việt Nam là lực lượng và là giai cấp lãnh đạo cách mạng?

54. Vì sao Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước?

55. Điều kiện  nào dân tới sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?

56. Vào những năm 1928 -1929, cuộc đấu tranh nào đã diễn ra trong khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam?

57. Sự kiện nào là sự chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng?

 






72.             Sau khi đến Quảng Châu Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc đã mở lớp huấn luyện nhằm mục đích gì?

73.             Thành phần chính tham gia lớp huấn luyện của Nguyễn Ái Quốc tại Quảng Châu là lực lượng nào?

74.             Học viên học tập những gì tại lớp huấn luyện của Nguyễn Ái Quốc?

75.             Sau khi học xong tại Quảng Châu, phần lớn học viên về nước truyền bá lí luận nào trong nhân dân?

76.             Tháng 2/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức nào?

77.             Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức nào? Nhiệm vụ của tổ chức đó là gì?

78.             Tổ chức cách mạng được Nguyễn Ái Quốc thành lập vào tháng 6/1925 theo khuynh hướng cách mạng nào? Cơ quan lãnh đạo cao nhất và cơ quan ngôn luận của tổ chức này là gì? Nêu Vai trò của tổ chức đó.

79.             Đầu năm 1927, Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm nào? Tác dụng của tác phẩm đó là gì?

80.             Tháng 7/1925, tổ chức nào được Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập? Tôn chỉ của tổ chức đó là gì?

81.             Cuối năm 1928, tổ chức nào đưa ra chủ trương vô sản hóa? Mục đích của chủ trương này là gì?

82.             Chủ trương vô sản hóa có tác dụng gì đối với phong trào công nhân Việt Nam?

83.             Điểm mới của phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn 1926 -1929 là gì?

84.             Những nguyên nhân nào thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn 1926-1929?

85.             Tháng 12/1927, tổ chức nào được thành lập ở Việt Nam? Cơ sở hạt nhân đầu tiên và mục đích, chương trình hành động, phương pháp cách mạng, lực lượng chủ lực của tổ chức đó là gì?

86.             Tháng 2/1930, ở Việt Nam nổ ra cuộc khởi nghĩa nào? Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa đó là gì? Vì sao cuộc khởi nghĩa này bị thất bại?

87.             Nhận xét mặt tích cực và hạn chế của Việt Nam Quốc dân Đảng.

88.             Chi bộ cộng sản được thành lập tháng 3/1929 đã có hành động gì? Vì sao ở Bắc Kì lại ra đời chi bộ cộng sản đầu tiên?

89.             Tháng 6/1929 tổ chức cộng sản nào được thành lập, cơ quan ngôn luận của tổ chức này là gì?

90.             Tháng 8/1929 tổ chức cộng sản nào được thành lập, cơ quan ngôn luận của tổ chức này là gì?

91.             Tháng 9/1929 tổ chức cộng sản nào được thành lập?

92.             Các tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 có tác động gì đối với cách mạng Việt Nam?

93.             Đoàn đại biểu Bắc kì có phản ứng như thế nào khi đề nghị thành lập Đảng Cộng sản của họ không được Đại hội của tổ chức Thanh niên chấp nhận?

94.             Yêu cầu bức thiết để đưa khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam phát triển vào cuối năm 1929 là gì?

95.             Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng với cương vị gì? Vào thời gian nào? Ở đâu? Thành phần tham dự Hội nghị gồm những tổ chức nào?

96.             Hội nghị thành lập Đảng đã thông qua những quyết định nào?

97.             Cương lĩnh chính trị được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì? Gồm những nhiệm vụ nào? Giai cấp nào lãnh đạo? Lực lượng tham gia cách mạng gồm những bộ phận nào?

98.             Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị là gì? Nội dung của cách mạng Tư sản dân quyền trong Cương lĩnh là gì?

99.             Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm sự kết hợp của những nhân tố nào? Tại sao khẳng định Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?

100.        Sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho sự phát triển của cách mạng nước ta là gì?

101.        Vì sao hội nghị thành lập Đảng thành công?

102.        Nguyễn Ái Quốc có vai trò gì đối vợi sự thành lập Đảng?

103.        Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thể hiện tính đúng đắn trên những nội dung nào?

104.        Đặc điểm nổi bật của cách mạng Việt Nam 1919-1930 là gì?

105.        Vì sao khuynh hướng tư sản thất bại?

106.        Vì sao khuynh hướng vô sản thắng lợi?

107.        Điều kiện quyết định sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1930 là gì?

108.        Nguyễn Ái Quốc có công lao gì đối với cách mạng Việt Nam trong thời kì 1919 -1930?

109.        Sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân hoàn toàn đấu tranh tự giác?

110.        Vì sao Đảng vừa ra đời đã giành được quyền lãnh đạo cách mạng?

111.        Cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng tư sản và vô sản kết thúc khi nào?

112.        Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1929 - 1933 có điểm gì nổi bật?

 

0
21 tháng 5 2016

hình như là Đường cách mạng phải ko bn, mk cx ko bik nữa

29 tháng 6 2018

Đáp án A

Tại đại hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất, tổng kết và biểu dương thành tích của phong trào thi đua ái quốc đã chọn được 7 anh hùng: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh.