Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đổi 2 phút = 120 giây
Tần số dao động của con lắc a là :
100 : 10 = 10 ( Hz )
Tần số dao động của con lắc b là :
800 : 120 \(\approx6,7\left(Hz\right)\)
b, -Vì 10Hz > 6,7Hz nên con lắc a dao dộng nhanh hơn.
- Trong cùng một điều kiện, con lắc a dao động nhanh hơn nên con lắc a có dây ngắn hơn, vây con lắc b có dây dài hơn.
(cs này của lp 7 mak)
a.Tần số dao động của con lắc a:
100 : 10 = 10 (Hz)
2’ = 120 giây
Tần số dao động của con lắc b:
800 : 120 ≈ 6,7 (Hz)
b.Con lắc a dao động nhanh hơn con lắc b (10Hz > 6,7Hz)
Con lắc b có số giây dài hơn (120 giây > 10 giây)
a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF
Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD
b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )
- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
A, chuyển động đều: DF
chuyển động không đều: AD
B, Bài giải
tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:
0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s
đáp số: 0,05 m/s
- quãng đường AD= 0,05 m/s
-quãng đường DF= 0,1m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
tick tôi
#Nhung <3 Thiên
Độ dài tăng thêm của thanh ray là:
0.000012*55=0.00066(m)
Chiều dài của thanh ray khi nhiệt độ tăng thêm 55oC là:
15*0.00066=15.00066(m)
Vậy chiều dài của thanh ray khi nhiệt độ tăng thêm 55oC là
Phần I:
Câu 1:B. Thạch Lam
Câu 2:A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn.
Câu 3:C. 3(mình đoán thế)
Câu 4:C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc.
Phần II(Mình sẽ làm câu 1 và câu 2)
Câu 1:Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen .Vì Hiên rất nghèo,không có áo mặc nên đem áo đi hco Hiên mặc là đúng
Câu 2:
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách
HT
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
Tần số dao động là:
1000/50 = 20 (Hz)
f=\(\dfrac{1000}{50}\)=20Hz