K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

Cách 1:

Có 45-2=43 học sinh phân chia vào 8 loại điểm( từ 2 đến 9).Giả sử mỗi loại trong 8 loại điểm của không quá 5 học sinh thì lớp học có không quá :5.8=40 học sinh, ít hơn 43 học sinh. Vậy tồn tại 6 học sinh có điểm kiểm tra bằng nhau.

 Trong bài toán này, "thỏ" là 43 điểm kiểm tra từ 2 đến 9, "lồng" là 8 loại điểm nói trên. Phép chia 43 cho 8 được 5 còn dư. Tồn tại 5+1=6 học sinh có điểm kiểm tra bằng nhau.

eoeo ^...^

3 tháng 9 2018

SỐ học sinh k đạt điểm 10 là

44-6=38(học sinh)

vì ngoài điểm mười ra ta còn 4 loại điểm nên ta có 38:4=9(dư 2)

=>theo nguyên lý điriclê có ít nhất 9+1=10 học sinh có cùng số điểm

CHÚC BẠN HỌC TỐT 

MK MỚI HỌC LỚP 6 THUI NHÉ

22 tháng 4 2018

ko ai làm hộ à?

29 tháng 10 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2b+3d}\left(đpcm\right)\)

12 tháng 9 2016

a) x16 = x2.x14

b) x16 = (x4)4

c) x16 = x18:x2

12 tháng 9 2016

a)  Tích của hai lũy thừa : x. x 12

b) Lũy thừa của x4 : (x4)4

c) Thương của hai lũy thừa  x22 : x6

2 tháng 1 2017

7A co 35 hs

7B co 40hs

7C có 45 hs

2 tháng 1 2017

7a 45

7b 40

7c 35

11 tháng 11 2016

lolang???
 

12 tháng 11 2016

10 điểm

hihi

6 tháng 11 2016

gọi số hs trung bình la a, hs giỏi là b, hs khá là c

theo bài ra ta có: a = 2c => \(\frac{a}{2}=\frac{c}{1}\) => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}\) ( 1)

b = \(\frac{c}{2}\) (2)

từ 1 và 2 => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}\) và a+b+c = 42

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}=\frac{a+c+b}{4+2+1}=\frac{42}{7}=6\)

=> a= 24

b = 6

c = 12

vậy có 24 hs trung bình, 6 hs giỏi và 12 hs khá

14 tháng 7 2017

Gọi số học sinh \(\text{giỏi; khá; trung bình}\) của lớp đó lần lượt là \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N\text{*}\right)\) \(\left(\text{học sinh}\right)\)

Theo bài ra ta có : \(a+b+c=42\)

\(2b=c\Rightarrow b=\dfrac{c}{2}\) \(\left(1\right)\)

\(a=\dfrac{1}{2}b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}\Rightarrow2a=b\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) suy ra : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+1+2}=\dfrac{42}{\dfrac{7}{2}}=12\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=12\Rightarrow a=6\\ \)

\(b=12\\ \)

\(\dfrac{c}{2}=12\Rightarrow c=24\)

\(\text{Vậy }a=6\\ b=12\\ c=24\)

6 tháng 11 2016

cho bốn chữ số 2,3,4,1 a, viết tất cả các số khác nhau.b, tính tổng các số vừa viết một cách nhanh nhất