Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)
b) nNaOH có trong 200ml dung dịch NaOH 0,25M là
VH2O cần dùng để pha loãng 200ml dung dịch NaOH 0,25M để dung dịch NaOH 0,1M.
VH2O = 500 - 200 = 300ml H2O.

a) Số mol của NaOH là:
n = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch là:
CM = = 0,25 M
b. Thể tích nước cần dùng:
- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:
nNaOH = = 0,05 mol
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH
Vdd = = 500 ml
Vậy thể tích nước phải thêm là:
= 500 – 200 = 300 ml
a) Số mol của NaOH là:
n = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch là:
CM = = 0,25 M
b. Thể tích nước cần dùng:
- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:
nNaOH = = 0,05 mol
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH
Vdd = = 500 ml
Vậy thể tích nước phải thêm là:
= 500 – 200 = 300 ml
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-151-sgk-hoa-hoc-8-c51a10352.html#ixzz49UQu5vYO

\(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH\left(10\%\right)}=100\cdot10\%=10\left(g\right)\)
\(n_{NaOH\left(10\%\right)}=\dfrac{10}{40}=0.25\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(0.1......................0.1..........0.05\)
\(\sum n_{NaOH}=0.25+0.1=0.35\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0.35\cdot40=14\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=2.3+100-0.05\cdot2=102.2\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{14}{102.2}\cdot100\%=13.7\%\)
\(V_{dd}=\dfrac{102.2}{1.05}=97.33\left(ml\right)=0.0973\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.35}{0.0973}=3.6\left(M\right)\)

Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

1.
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O (1)
nNaAlO2=0,225(mol)
Từ 1:
nNaOH=nNaAlO2=0,225(mol)
nal2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nNaAlO2=0,1125(mol)
V dd NaOH=0,225:5=0,045(lít)
mAl2O3=0,1125.102=11,475(g)
mquặng=11,475.110%=12,6225(g)