Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Câu 2:
TCHH của muối:
- Bị khử bởi một số kim loại.
- Tác dụng với một số dung dịch acid tạo muối mới và acid mới
- Tác dụng với một số dung dịch muối tạo 2 muối mới
- Tác dụng với một số dung dịch base tạo dung dịch muối mới và base mới
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\ m_{NaCl}=58,5.0,2=11,7\left(g\right)\)
Hiện tượng: Dung dịch NaOH chuyển sang màu hồng, dung dịch HCl không thay đổi màu sắc.
Giải thích: dd NaOH có tính base bị phenolphthalein làm dung dịch base chuyển sang màu hồng nhạt, dung dịch HCl có tính acid không có tính chất làm chuyển màu dung dịch nhờ phenolphthalein nên giữ được màu sắc ban đầu.
1. Dung dịch kiềm làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, đổi màu dung dịch phenolphthalein thành màu hồng.
2. Hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 2: Ban đầu hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng, sau khi nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp nhạt màu dần đến mất màu.
Nhận xét: Dung dịch kiềm phản ứng được với dung dịch acid. (Tính chất cơ bản)
GIÚP MÌNH VỚI
\(n_{NaOH}=0,3.1,5=0,45\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,45.40=18\left(g\right)\)