Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tận cùng bằng 2 chữ số thì có thể là : 00,01,02 ,....,99 ( có 100 số)
mà 101 số => Có 2 số có tận cùng 2 chữ số giống nhau => Hiệu 2 số có tận cùng là 00 ( Tròn trăm )
Tìm mỗi người góp được bn tiền r tính tổng số tiền của mn vào
a,Có Ví dụ: 2+2=4 và 4 là số chẵn... Mà 2*2 cũng bằng 4 đều là số chẵn k thể là số lẻ dc
b, Và không VD :3*3=6 Lẻ nhân lẻ bằng chẵn k mik nhé lười lm quá! :3
c,Và và có ....
Bài 6 )
Bài giải:
Số lớn là: (571 + 1) : 2 = 286
Số bé là : (571 – 1) : 2 = 285
Vì có 18 số chẵn ở giữa nên ta có:
Số lớn đó là: 286 + 18 = 304
Số bé đó là: 285 – 18 = 267
Đáp số: ...................
hok tốt
bài 1:số lớn là: 1,25
số bé là:0
bài 2:số bé là:996
số lớn là:1017
bài 3:số bé là:997
số lớn là:1014
vào đây Bài 1: a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?Bài toán 2 : Không cần làm tính, kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng hay sai?a, 1783 + 9789 + 375 + 8001 + 2797 = 22744b, 1872 + 786 + 3748 + 3718 = 10115.c, 5674 x 163 = 610783
a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn ( Không thể là một số lẻ được ).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn ( Không thể là một số lẻ được ).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ ( Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được ).
Xét 4 trường hợp :
1. Ba số lẻ
=> Tổng hai số bất kì luôn luôn chẵn (1)
2. Hai lẻ một chẵn
=> Tổng hai số lẻ luôn luôn chẵn (2)
3. Hai chẵn một lẻ
=> Tổng hai số chẵn luôn luôn chẵn (3)
4. Ba số chẵn
=> Tổng hai số bất kì luôn luôn chẵn (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) => Trong ba số tự nhiên bất kì luôn tìm được hai số có tổng là số chẵn
TH1: cả 3 số đều chẵn => tổng 2 số bất kỳ chẵn
TH2: cả 3 số đều lẻ => tổng 2 số bất kỳ chẵn
TH2: 1 số lẻ, 2 số chẵn => tổng 2 số chẵn là chẵn
TH4: 1 số chẵn 2 số lẻ => tổng 2 số lẻ là chẵn
KL: Trong 3 số TN bất kỳ bao giờ cũng tìm được 2 số mà tổng của chúng là một số chẵn