K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong chuỗi thức ăn: từ tảo biển qua động vật phiêu sinh, cá nhỏ, mực ống, cá mập. Dưới khía cạnh sinh thái học, người ta gọi tảo biển là:

A. sinh vật nguyên sinh

B. sinh vật quang hợp

C. sinh vật sản xuất

D. sinh vật tự dưỡng

31 tháng 3 2022

- Nhân tố sinh thái vô sinh: nước biển, lưới, tàu thuyền, ánh sáng, gió

- Nhân tố sinh thái hữu sinh: ngư dân,  tôm, cá, con mực, kéo lưới

 

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

 

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

1
4 tháng 7 2017

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

28 tháng 3 2022

tham khảo

- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.

- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.

- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.

- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.

- Cáo ăn thịt gà.

... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích

Lời giải chi tiết

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-12-trang-153-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a18068.html#ixzz7OpMuBvgj

28 tháng 3 2022

tham khảo

- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.

- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.

- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.

- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.

- Cáo ăn thịt gà.

... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích

Lời giải chi tiết

 

 

 

9 tháng 3 2021

undefined

Trong 1 cơ thể sinh vật, xét sự phân chia của 1 nhóm tế bào sinh dưỡng và 1 nhóm tế bào sinh dục sơ khai thấy tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài. Các tế bào sinh dưỡng đều nguyên phân 1 số lần bằng nhau và bằng số tế bào sinh dục sơ khai. Các tế bào sinh dục sơ khai cũng nguyên phân 1 số lầ bằng nhau và bằng số tế bào sinh dưỡng. Tổng số...
Đọc tiếp

Trong 1 cơ thể sinh vật, xét sự phân chia của 1 nhóm tế bào sinh dưỡng và 1 nhóm tế bào sinh dục sơ khai thấy tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài. Các tế bào sinh dưỡng đều nguyên phân 1 số lần bằng nhau và bằng số tế bào sinh dục sơ khai. Các tế bào sinh dục sơ khai cũng nguyên phân 1 số lầ bằng nhau và bằng số tế bào sinh dưỡng. Tổng số tế bào con sinh ra từ 2 nhóm là 152. Trong toàn bộ quá trình trên, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương vơi 1152 NST đơn.Các tế bào con của các tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp thêm 5 lần nữa rồi tiến hành giảm phân tạo giao tử. 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo thành hợp tử. Biết tổng số NST đơn trong hợp tử ở trạng thái chưa nhân đôi là 8192NSTXác định bộ NST 2n của loài, số tế bào của mỗi nhóm ban đầu và giới tính của cá thể trên

 

2
14 tháng 12 2016

- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x \(2^b\) + b x \(2^a\)= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (\(2^b\)-1) x 2n + b x (\(2^a\)-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2

- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\)= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\) = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Nhóm 1 có 6 tế bào
Nhóm 2 có 2 tế bào
Cá thể là con cái.


 

7 tháng 12 2016

mọi người làm giúp Loan với ạ

vui

 

5 tháng 3 2022

a) 

Trâu : Môi trường trên mặt đất - Không khí

Cá : Môi trường nước

Giun đũa: Môi trường sinh vật

Giun đất: Môi trường trong đất

Cây hoa hồng : Môi trường trên mặt đất - Không khí

b) Các nhân tố sinh thái tác động đến con trâu : 


undefined

Câu 1. Giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ sự đa dạng hệ sinh thái rừng gắn với thực hiện chính sách định canh, định cư đối với người dân tộc thiểu số miền núi ở nước ta là:Câu 2. Bộ lông của các loài thú sống ở vùng lạnh, vùng nóng có đặc điểm gì?Câu 3. Điểm giống nhau và khác nhau ở quần thể người và quần thể sinh vật khác?Câu 4. Biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng?Câu 5.  Những biện pháp...
Đọc tiếp

Câu 1. Giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ sự đa dạng hệ sinh thái rừng gắn với thực hiện chính sách định canh, định cư đối với người dân tộc thiểu số miền núi ở nước ta là:

Câu 2. Bộ lông của các loài thú sống ở vùng lạnh, vùng nóng có đặc điểm gì?

Câu 3. Điểm giống nhau và khác nhau ở quần thể người và quần thể sinh vật khác?

Câu 4. Biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng?

Câu 5.  Những biện pháp nào chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?

Câu 6. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật, cây rau má vào nhốm thực vật nào?

Câu 7. Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?

Câu 8.  Kể tên các mối Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong hệ sinh thái.

Câu 9: Nêu đặc điểm và lấy VD của các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên đó như thế nào? Vì sao?                                                                             

Câu 10: Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nư­ớc muối và nấu chín nh­ưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ?

Câu 11Ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ?

Câu 12: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

Câu 13: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

Câu 14: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

0