K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Tổng của số bị chia và số chia là :

  195 - 3 = 192 

Thương của hai số là 6 => số bị chia gấp số chia 6 lần và 3 đơn vị

Coi số bị chia là 6 phần bằng nhau , số chia là 1 phần như thế

  Số chia là :

   ( 192 - 3 ) : ( 6+1 ) = 27

Số bị chia là :

     192 - 27 = 165

Vậy ...

14 tháng 2 2016

Ta có : 155 : a = b dư 12 ( với a > 12)

      => (155 - 12) : a = b

      => 143 : a = b

      => a,b thuộc tập hợp các ước của 143

         Ư(143) = {1;11;13;143}

     Mà a > 12 nên

       a = 13 và 143

  Nếu a = 13 => b = 11

  Nếu a = 143 => b = 1

           

14 tháng 2 2016

bai toan @gmail.com

Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)

     khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187

  Mà :117=117.1=17.11=b

=> b=117=> q=1

b=17=> q=11

=> số bị chia là:187 hoặc 17

Thương là:1 hoặc 11

9 tháng 9 2016

thương là

1hoawcj 11

ai k mình 

thì mình k laijc ho

13 tháng 9 2017

a,trong mỗi phép chia cho 3,4,5 số dư cho 3 là 0,1,2,3 số dư cho 4 là 0,1,2,3,4 số dư cho 5 là ,0,1,2,3,4,5

b,3k+1(ko thuộc N),3k+2(ko thuộc N)

                  hãy k hoặc cho những người chi thức^_^!!!!!!!!

31 tháng 1 2016

số dư lớn nhất có thể là 46

 

31 tháng 1 2016

vì số chia là 103

=>số dư lớn nhất có thể là 102

18 tháng 12 2016

24 chia hết cho = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8; 24 }

Nhưng vì chia xong được thương là 3 

=> số chia chỉ có thể là 8

=> số chia là 8 đồng nghĩa với việc phép chia trên hết

=> nếu chia hết thì số dư bằng 0 

28 tháng 12 2016

so du la 3 /sc 7 /thuong3.