Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số dư lớn nhất trong phép chia luôn kém số chia \(1\) đơn vị .
Số chia lớn nhất là :
\(79-1\) = 78
Số bị chia là :
\(8\times79+78\) = 710
Đ/s : 710
Dễ mà bạn! Mình giải cho!
Số dư là 7=>Số dư lớn nhất luôn kém số chia 1 đơn vị.
số chẵn bé nhất có 4 chữ số khác nhau là 1032.
gọi số bị chia là X, ta có:
X : 8 = 1032[dư 7]
X = 1032 x 8 + 7
X = 8263
Vậy số bị chia là 8263
Khoanh vào chữ B. 2
(giải thích: trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1 hoặc 2, do đó số dư lớn nhất là 2)
Khoanh vào chữ B. 2
(giải thích: trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1 hoặc 2, do đó số dư lớn nhất là 2)
Gọi số bị chia là A
Thương là số chẵn bé nhất có 4 chữ số. Vậy thương là 1024
Số chia là số lớn nhất có 1 chữ số. Vậy số chia là 9
Số dư là số dư lớn nhất có thể của phép chia đó. Vậy số dư là 8
Ta có :
A : 9 = 1024 ( dư 8 )
A = 1024 x 9 + 8
A = 9224
Vậy số bị chia là 9224
Trong phép chia có dư với số chia là 5,số dư lớn nhất của các phép chia là
Câu trả lời: a1 ,b2,c3,d4
Trong 1 phép chia, số chia là 8, có thể có 7 số dư : 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Số 0 không thể là số dư.
số dư có thể bằng 0,1,2,3,4,5,6,7 nha