Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh khá => số học sinh khá = 2/9 số học sinh cả lớp
Số học sinh giỏi = 1/3 số học sinh khá => số học sinh khá = 1/4 số học sinh cả lớp
1 học sinh khá ứng với : 1/4 - 2/9 = 1/36 ( số học sinh )
Số học sinh cả lớp là : 1 : 1/36 = 36 ( học sinh )
Đáp số : 36 học sinh
Số học sinh giỏi kì 1 chiếm là 3/3+8=3/11. Số học sinh giỏi học kì 2 chiếm là9/9+13=9/22. 6 h/s ứng với 9/22-3/11=3/22. Số h/s cả lớp là 6:3/22=44.
Nhớ k cho minh nha
học kì 1,tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là:
\(\frac{3}{2+3}=\frac{3}{5}\)
học kì 2,tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là:
\(\frac{5}{3+5}=\frac{5}{8}\)
phân số chỉ số học sinh giỏi tăng thêm ở học kì 2 là:
\(\frac{5}{8}-\frac{3}{5}=\frac{1}{40}\)(số học sinh cả lớp)
số học sinh giỏi tăng thêm ở kì 2 là 1
vậy lớp đó có số học sinh là:
\(1:\frac{1}{40}=40\)(em)
đáp số:40 em
Cuối học kì 1 tỉ số h/s giỏi so với cả lớp là 3/5.
Cuối học kì 2 tỉ số học sinh giỏi so với cả lớp là 5/8.
Phân số chỉ 1 h/s là:
5/8‐3/5=1/40
Số học sinh cả lớp là:
1:1/40=40h/s
Đ/S;40 h/s
Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp.
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh)
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên:
x/4 - 2x/9 = 1
<=> x(1/4 - 2/9) = 1
<=> x(1/36) = 1
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên)
Vậy lớp đó có 36 học sinh
Đặt như vầy để đưa về bài toán tìm x, cũng chả khó khăn gì.
Cuối kì 1 thì:
Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh cả lớp=> Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{\left(2+7\right)}=\dfrac{2}{9}\) Số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh thì:
Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh cả lớp=> Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{\left(1+3\right)}=\dfrac{1}{4}\) Số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng vs:
\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{1}{36}\) (HS cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(1:\dfrac{1}{36}=36\left(HS\right)\)
Đ/S:....
Nếu ko hiểu cứ hỏi tớ
Cuối học kì 1 số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh khá và bằng 2/(2 + 7) = 2/9 số học sinh cả lớp
Cuới học kì 2 số học sinh giỏi = 1/3 số học sinh khá và bằng 1/(1 + 3) = 1/4 số học sinh cả lớp
1 học sinh ứng với phân số là: 2/7 - 1/4 = 1/28 (số học sinh)
Lớp đó có số học sinh là: 1 : 1/28 = 1.(28/1) = 28 học sinh
Đáp số : 28 học sinh